





Đáp án




Nguồn website dethi123.com
Câu 1. Dao động cơ là
A. những chuyển động có giới hạn qua lại quanh một vị trí cân bằng. B. những chuyển động được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. C, dao động được mô tả bởi biểu thức dạng sin hoặc côsin đối với thời gian.
D. dao động có chu kì giảm dần theo thời gian. Câu 2. Dao động tắt dần là dao động có
A. chu kì giảm dần theo thời gian. B. biên độ giảm dần theo thời gian.
C. tần số giảm dần theo thời gian. D. pha dao động giảm dần theo thời gian. Câu 3. Trong dao động điều hoà có li độ dạng côsin, khi pha dao động (tot + %) = 1/2 thì
đại lượng có độ lớn cực đại là
A. lực kéo về. B. li độ. C. vận tốc. D. gia tốc. Câu 4. Con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ A Đúng lúc con
lắc qua vị trí có động năng bằng thẻ năng và đang giãn thì người ta cố định một điểm chính giữa của lò xo, kết quả làm con lắc dao động điều hoà với biên độ A’. Tỉ lệ giữa biên độ A và biên độ A bằng
C.2. D. √2.
A. 212
B.
Câu 5. Một con lắc đơn dao động điều hoà trong trường trọng lực. Biết trong quá trình
dao động, độ lớn lực căng dây lớn nhất gấp 1,1 lần độ lớn lực căng dây nhỏ nhất. Con lắc dao động với biên độ góc bằng
Câu 7. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m = 0,2 kg, lò xo nhẹ có độ cứng
k = 20 N/m được đặt trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phăng nằm ngang là u = 0,01. Từ vị trí lò xo không bị biến dạng, truyền cho vật vận tốc ban đầu có độ lớn Vo = 1 m/s dọc theo trục lò xo. Con lắc dao động tắt dần trong giới hạn đàn hồi của lò xo (Lấy g = 10 m/s ). Độ lớn lực đàn hồi cực đại của lò xo trong quá trình dao động bằng
A. 2,40 N. B. 1,98 N. C. 2,00 N. D. 2,02 N. Câu 8. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ ?
A. Sóng cơ là sự lan truyền của biên độ dao động theo thời gian. B. Sóng cơ là sự lan truyền của dao động theo thời gian trong môi trường đàn hồi. C. Sóng cơ là sự lan truyền của vật chất trong không gian.
D. Sóng cơ là sự lan truyền của các phần tử vật chất theo thời gian. Câu 9. Để phân loại sóng ngang, sóng dọc người ta căn cứ vào :
A. tốc độ truyền sóng và bước sóng. B. phương dao động và phương truyền sóng. C. phương truyền sóng và bước sóng.
D. phương dao động và tốc độ truyền sóng. Câu 10. Sóng ngang truyền được
A. trên mặt chất lỏng và trong chất rắn. B, trong chất khí. C. trong chân không.
D. trong một môi trường bất kì. Câu 11. Một máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động bình thường, ba suất điện
động xuất hiện trong ba cuộn dây của máy có cùng tần số, cùng biên độ và từng đối một lệch pha nhau một góc B. 2. c.
D. Câu 12. Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình lần lượt là
21 ua = 3cos 40nt +- (cm); ug = 4cos 4 +” (cm). Cho biết tốc độ truyền
3
sóng là 40 cm/s. Một đường tròn có tâm là trung điểm của AB, nằm trên mặt nước, có bán kính R = 4 cm. Số điểm dao động với biên độ 5 cm có trên đường tròn là A. 30. B. 32. C. 34.
D. 36
Câu 13. Mạch điện như hình vẽ có 8 = 20 V ; = 5 ; R = 1 2. Với R6 là bao nhiêu thì
mạch ngoài có công suất lớn nhất và giá trị công suất đó là A. Rb = 612 ; Pmax = 19,4 W. B. Rb = 512; Pmax = 19,8 W. C. Rý = 4 12; Fax = 20 W. D. Rp=82 ; Pax = 32 W.
Tra
Câu 14. Cho dòng điện xoay chiều is losinot chạy qua mạch gồm điện trở R và cuộn
dây thuần cảm L mắc nối tiếp. Kết luận nào sau đây là đúng ? A. up sớm pha hơn up góc T/2. B. up cùng pha với u giữa hai đầu đoạn mạch. C. u giữa hai đầu đoạn mạch chậm pha hơn 1.
D. up chậm pha so với i một T/2. Câu 15. Trong 1 s, dòng điện xoay chiều có tần số f= 60 Hz đổi chiều bao nhiêu lần ? A. 60.
B. 120. C. 30.
D. 240.
Câu 16. Đặt điện áp u = Upcos
(V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung
3)
200uF). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện
trong mạch là 4 A. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là :
A. i = 472 cos 1007t + )(A). C. i = Scos 1007 – (A).
B. i= scos 100nt + 3) (4). D. i = 4v2 cos/100nt -) (A).
Câu 17. Một mạch điện gồm điện trở thuần, tụ điện và cuộn cảm thuần (có độ tự cam
thay đổi được) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 20/2cos2ft (V). Điều chỉnh độ tự cam sao cho điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai bạn tụ và giữa hai đầu điện trở bằng nhau. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cam là A. 20V2 V. B. 30 V.
C. 20 V.
D. 3072 V.
Câu 18. Một máy phát điện xoay chiều một pha đang hoạt động cho suất điện động có giá
trị hiệu dụng là E và tần số là f. Nếu cho tốc độ quay của rôto tăng lên hai lần thì suất điện động có giá trị hiệu dụng và tần số lần lượt là
A. 2E ; 2f.
B. E ; 2f.
C. 2E ; f.
D.
; f.
Câu 19. Một con lắc lò xo có độ cứng
100 N/m. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thể năng và động năng vào li độ như hình bên. Giá trị của Wo là A. 0,4 J.
B. 0,5 J. C.0,3 J.
D. 0,2 J.
0
8
Siem)
Câu 20. Người ta cần truyền một công suất điện bằng đường dây dẫn điện một pha
100 kW dưới một điện áp hiệu dụng 5 kV đi xa. Mạch điện có họ số công suất cosp = 0,8. Muốn cho tỉ lệ năng lượng hao phí trên đường dây không quá 10% thì điện trở của đường dây phai phải thoả mãn điều kiện nào là đúng nhất ?
A. R51. C. R>162. D.R (F) và cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Đặt vào hai đầu
T
đoạn mạch điện áp u = 1202cos100ct (V). Điều chỉnh L sao cho điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, giá trị cực đại đó bằng A. 200 V.
B. 150 V. C. 120 V. D. 220 V. Câu 22. Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào hiện tượng
A. bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở. B. hấp thụ sóng điện từ của môi trường. C. cộng hưởng điện từ trong mạch LC. D. giao thoa sóng điện từ.
Câu 23. Một mạch dao động LC có L = 2 mH và C = 0,2 HF. Cường độ dòng điện cực
đại trong cuộn cảm là Io= 0,5 A. Bỏ qua những mất mát năng lượng trong mạch dao động. Năng lượng của mạch dao động và hiệu điện thế giữa hai bàn tụ điện ở thời điểm cường độ dòng điện qua cuộn cảm i= 0,3 A là A. 25 mổ và 40 V.
B. 0,25 J và 0,4 V. C. 25 J và 0,4 V.
D. 0,25 mJ và 40 V.
Câu 24. Khi nói về ánh sáng đơn sắc, phát biểu nào sau đây đúng ? A. Ánh sáng đơn sắc không bị thay đổi bước sóng khi truyền từ không khí vào lăng
kính thủy tinh. B. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính. C. Ánh sáng đơn sắc bị đổi màu khi truyền qua lăng kính.
D. Ánh sáng đơn sắc bị tán sắc khi truyền qua lăng kính, Câu 25. Khi tăng dân nhiệt độ của khối hiđrô thì các vạch trong quang phổ của khối hiđrô
này sẽ xuất hiện A. theo thứ tự đo, lam, chàm, tím. B. đồng thời một lúc.
C. theo thứ tự đo, chàm, lam, tím. D. theo thứ tự tím, chàm, lam, đỏ. Câu 26. Khi chiếu chùm sáng đơn sắc từ không khí vào thuỷ tinh thì
A. tần số tăng, bước sóng không đổi. B. tần số giam, bước sóng tăng. C. tần số không đổi, bước sóng giam. D. tần số không đổi, bước sóng tăng.
Câu 27. Tìm câu sai. Tính chất và tác dụng của tia hồng ngoại là :
A. gây ra hiệu ứng quang điện ở một số chất bán dẫn. B. gây ra các phản ứng quang hoá, quang hợp. C. tác dụng nổi bật là tác dụng nhiệt.
D. tác dụng lên một loại kính anh đặc biệt gọi là kính ảnh hồng ngoại. Câu 28. Trong một thí nghiệm với hai khe Y-âng cách nhau a = 1,2 m, trên màn quan sát
đặt cách hai khe một khoảng D = 0,9 m, người ta đếm được 6 vân sáng, mà hai vấn ngoài cùng cách nhau 2,4 mm. Bước sóng 1 của ánh sáng là A. 0,45 um.
B. 0,66 um. C. 0,64 um. D. 0.50 um. Câu 29. Hiện tượng bứt electron ra khỏi kim loại khi chiếu ánh sáng kích thích có bước
sóng thích hợp lên bề mặt kim loại là hiện tượng A. bức xạ.
B. phóng xạ. C. quang dẫn. D. quang điện. Câu 30. Một người nhìn thẳng góc xuống một bể nước thì cảm nhận nước trong bể sâu
1,2 m. Lấy chiết suất của nước là n= 3. Chiều sâu thực của nước trong bể là A. 1,3 m.
B. 1,5 m. C. 1,6 m. D. 18 m. Câu 31. Kết luận nào sau đây là không đúng khi nói về lân quang ?
A. Là sự phát quang có thời gian phát quang dài. B. Nó thường xảy ra với chất rắn. C. Là sự phát quang có thời gian phát quang lớn hơn 10°s.
D. Thời gian phát quang gấp 10” lần thời gian phát quang của hiện tượng huỳnh quang. Câu 32. Một kim loại có giới hạn quang điện là 40. Chiểu bức xạ có bước sóng 13 vào
kim loại này. Cho rằng năng lượng mà quang electron hấp thụ từ phôtôn của bức xạ này, một phần dùng để giải phóng nó có giá trị lớn hơn hoặc bằng công thoát electron, phần còn lại biến hoàn toàn thành động năng của nó. Giá trị động năng cực đại này là
1
ho
A he
B3hc
C. Zho
320
Câu 33. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các prôtôn B. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các nơtron. C. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các prôtôn và electron.
D. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các prôtôn và nơtron. Câu 34. Chiếu một tia sáng đơn sắc màu đỏ vào mặt bên thứ nhất của làng kính với góc
tới i = 45°. Biết lăng kính có góc chiết quang A = 30°, chiết suất n = 2. Tia khúc xạ khỏi mặt bên thứ nhất có góc khúc xạ là A. 60°
B. 45°. C. 30°.
D. 150.
Câu 35. Năng lượng liên kết của một hạt nhân A. có thể dương hoặc âm.
B. càng lớn thì hạt nhân càng bền. C. càng nhỏ thì hạt nhân càng bên. D. có thể bằng 0 với các hạt nhân đặt biệt. Câu 36. Nguyên tử số đặc trưng cho A. khối lượng nguyên tử.
B. khối lượng riêng của nguyên tử. C. tính chất vật lí của nguyên tử.
D. tính chất hoá học của một nguyên tử. Câu 37. Biết số A-vô-ga-đrô là NA = 6,02.10^^ hạt/mol và khối lượng của hạt nhân bằng
số khối của nó. Số prôtôn có trong 0,27 g 73 A1 là
A. 6,826.1022 B. 8,826.102. C. 9,826.1022 D. 7,826.1022. Câu 38. Trong thực tế, vầng màu sặc sỡ mà chúng ta quan sát thấy ở vật nào sau đây
không phải là do hiện tượng giao thoa ánh sáng ? A. Màng bong bóng xà phòng. B. Những đám mây ngũ sắc khi hoàng hôn.
C. Váng dầu mỡ trên mặt nước. D. Mặt ghi đĩa CD. Câu 39. Một khách du lịch đang ngồi trên một chiếc tàu du lịch quanh vịnh Hạ Long,
nhìn thấy một chiếc phao nổi lên trên mặt biển và thấy nó nhô lên cao nhiều nhất 6 lần trong 15 giây, coi sóng biển là sóng ngang. Chu kì dao động của sóng khoảng A. 3 s.
B. 43 s. C. 53 s.
D. 63 s. Câu 40. Hạt nhân 63Cu có bán kính 4,8.10lm. Biết lu = 1,66055.10 kg. Khối lượng
riêng của hạt nhân đồng xấp xỉ bằng A. 2,259.10 kg/m”.
B. 2,259.102 kg/m C. 2,259.10’0 kg/m?
D. 2,259.10’4 kg/m”.
Đáp án
1 A 6 A 11 B 16 B 21 A 26 C 311 36 D
2 B 7 B 12 B 17 A 22 C 27 A 32 1 37 D | 3 C 8 B 13 C 18 A 23 D 28 C 33 D 38 B
4 A 9 B 14 A 19 D 24 B 29 D 34 | 39A 5c 10 A 15 B 20 D 25 A 30C 351 40 A
AJ
Câu 4. A. W
= W
= x =.
AV2 ;] = lo + 9
comme
Câu 4. A. Wg= W=x = 4×2 :7= 10 + 4y2
*0- (16+ AV2) – 42
Toạ độ của điểm M so với VTCB mới 0:
x
=
M
1 KA2
K’xő B’y?
1 KAP
Tại M vật có động năng : WM =
– ; k = 2k. Ta có : .
K’A’
–
—
+
2
2
2 2
A
8
2.17
= APE
A_=3= 4
=–
=
–
2k
1
8
Câu 5. C. T = mg(3cosa – 2cos(()). Tmax = g(3 – 2cos(()) khi a = 0.
Tin = mgcosau khi a = d(), vật ở biên: Trax = 1.1 Tmin 3 — 2cosao = 1. 1 cosao
KAR
20A
Câu 7. B. Ta có : -umgAl =
10. Thay số : -(), 01.0, 2.1
22 =10A? +0,02A -0,1=0)= A + 0,099 m. Fdhmax = KA = 20.0.099 = 1,98 N. Câu 12. B. Phương trình sống tại M do sóng tại A và B truyền đến lần lượt là :
UAM = 3 cos 407t + *27d : uby = 4cos 40n + 2 2nd2
2nd
21
2od
1 UM = UAM – UBM = 3 cos 40nt + –
6
Am = 13+4+2.34.cos( 2710 – d) Ay = 5 khi cosla (d? -4,1)=0 = dg – di = ks
An= 5 kh
OS! —-
–
di-d1 = k =
–
2
i
R = 4 ani
Ta có : – 8< d – de <8e- 8<k; <8e- 8 <k Wa = W
Wa = W,
W 0.4 = Wo = WO = —- =–
2 2
=0,2 J
AP = RD
Rp2 cos ou <0.lp
R<0,1.cos?0.02
_ BR0.1.0.8250002
Câu 20. D. A. 2 = – 4. Ta có : A. < 1000 / 8 –
cos-o.U2 0,1.0,82.5000
6 2. Vậy R< 16 (2. A 1000.103
1 Câu 21. A. Zn =
a = 100 12 : OC 1007.10-4 UVR2+Z7 1201752 +100
L = 200 V. 75
CLimar
–
Câu 2. D. W L
210°03 – 0,25 m = 0.25.10°)
+
u = 40 V.
7 2.10-8.0,32 0,2.10-.u? W = 0.25 10
2
2.4 ia 2.4.1.2 Câu 28. C. 55 = 2,4 = = = ia= – = — = 0.64.10-3 mm.
5. D 5.0.9.103 Câu 30. C. Mắt nhìn thấy anh S cua đáy chậu S (Hình bên). Ta có : HS' = HS tani = HS sini = 1: HS
sinr ni
tanr
HS = "THS = 2.1.2 = 1.6 m
n?
Câu 32. D. 6= hp =
= = A +-mv
) max:
Theo đề : 4 = A + W
= W
=$ – A =
hchc2hc
–
nij
sin 45o
1
Câu 34. C. sinh
=
li = 30°
1
0,27
Câu 37. D. Vì số mol Al là : n =
=
= 0,01 mol.
27
= Số prôtôn trong Al có trong 0,01 mol là : 0,01.NA.13 = 0,01. 6,02.10^13=7,826.10”. Câu 40. A. mCu = 634 = 1,04615.10kg. | Khối lượng riêng : 02 m mCu , 1, 04615.10-25
-= 2,259.10.7kg/m.
ng riêng :povo 4T
,
,
10-15,3
,