





Đáp án


Nguồn website dethi123.com
Câu 1. Đặc điểm nào sau đây để cập tính thoái hoá của mã di truyền ?
A. Tất cả sinh vật đều dùng chung một bộ mà di truyền. B. Một bộ ba chỉ mã hoá cho một loại axit amin. C. Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một axit amin.
D. Có bộ ba không mã hoá cho axit amin nào gọi là mã kết thúc. Câu 2. Yếu tố có vai trò quan trọng trong việc điều hoà mật độ quần thể là A. tỉ lệ sinh san – tư vong.
B. di cư và nhập cư. C. dịch bệnh phát triển.
D. xảy ra sự cố bất thường. Câu 3. Một phân tử mARN ở sinh vật nhân sơ có 3 loại nuclêôtit A, U, G thì có thể tạo
được tối đa mấy loại bộ ba ? A. 4.
B. 8. C. 27.
D. 32. Câu 4. Hiện tượng chứng minh ở thực vật, dòng nước vận chuyển một chiều từ đất
lên lá là A. hiện tượng ứ giọt trên lá.
B. hiện tượng rổ nhựa trên lá. C. hiện tượng rì nhựa héo lá
D. hiện tượng rỉ nhựa và giọt trên lá.
Câu 5. Ở sinh vật nhân sơ, sự điều hoà hoạt động của gen chủ yếu diễn ra (v A. giai đoạn dịch mã.
B. giai đoạn phiên mà. C. giai đoạn sau phiên mà.
D. giai đoạn sau dịch mã. Câu 6. Bộ NST của loài ruồi giấm 2n = 8 NST, mỗi cặp NST tương đồng đều chứa các
cặp gen dị hợp. Khi giảm phân bình thường không có trao đổi đoạn và đột biến thì có mấy kiểu sắp xếp NST ở kì giữa I? A. 8.
B. 4. C. 6.
D. 16. Câu 7. Độ mở của khí không ở lá phụ thuộc vào
A. độ ẩm của môi trường xung quanh lá. B. hàm lượng nước trong tế bào khí không.
C. độ dày của tầng cutin bên ngoài lá. D. tuổi thọ của cây sống trong tự nhiên. Câu 8. Trong các dạng đột biến cấu trúc NST, dạng đột biến thường gây hậu quả lớn
nhất là A. đột biến đảo đoạn NST.
B. đột biến mất đoạn NST. C. đột biến lặp đoạn NST.
D. đột biến chuyển đoạn NST. Câu 9. Hai hợp tử của một loài sinh vật nguyên phân liên tiếp một số đợt, môi trường
nội bào đã cung cấp nguyên liệu tương đương với 22440 NST đơn. Biết rằng loài này khi phát sinh giao tử xay ra một trao đổi chéo đơn ở một cặp NST ở giới tính đực và giới tính cái nên đã tạo ra 2 kiêu hợp tử. Bộ NST của loài và số đột nguyên phân của mỗi hợp từ lần lượt là A. 46; 8.
B. 44 ; 8. C. 46; 6. D. 44. 4. Câu 10. Số lượng cá thể trong quần thể động vật có xu hướng ổn định là do
A. có hiện tượng ăn thịt lẫn nhau. B. có sự thống nhất giữa sinh sản – tử vong. C. quần thể tự điều chỉnh để ổn định.
D. do hoạt động của quần thể khác điều chỉnh nó. Câu 11. Tác nhân hoá học 5-brôm uraxin (5BU) đã gây nên đột biến gen
A. thay thế cặp G – X bằng cặp A – T. B. thay thế cặp A – T bằng cặp G – X.
C. thay thế cặp G – X bằng cặp X-G. D. thay thế cặp A – T bằng cặp T – A. Câu 12. Giải thích nào dưới đây không hợp lí về sự thất thoát năng lượng rất lớn qua mỗi
bậc dinh dưỡng ? A. Phần lớn năng lượng được tích luỹ vào sinh khối. B. Phần lớn năng lượng bị tiêu hao qua hô hấp tạo nhiệt cho cơ thể. C. Một phần năng lượng mất mát qua các chất thải động vật. D. Một phần năng lượng mất mát qua các phần rơi rụng (lá rụng, lột xác,…).
Câu 13. Cơ thể có kiểu gen AFxPY khi giảm phân bình thường (không có trao đổi
chéo và đột biến) thì tạo được mấy loại giao tử chứa NST giới tính X ? A. 2. B. 4. C. 8.
D. 18. Câu 14. Khi nào xảy ra hô hấp sáng ở thực vật C3 ? (1) Lượng CO2 cạn kiệt.
(2) O, tích lũy nhiều. (3) Enzim cacboxilaza chuyển hoá thành enzim ôxigenaza. Phương án đúng là
A. (1) và (2). B. (2) và (3). C. (1) và (3). D. (1), (2) và (3). Câu 15. Cho lai hai giống ngô lùn thu được 100% cây F1 có chiều cao bình thường. Cho
F1 tự thụ phấn thu được F2. 908 cây cao bình thường và 702 cây lùn. Chiều cao ngô di truyền theo quy luật A. tương tác bổ sung giữa hai gen trội không alen. B. tương tác bổ sung giữa hai cặp gen lặn không alen. C. tương tác cộng gộp gen trội không alen.
D. tương tác bổ sung và cộng gộp giữa các gen trội không alen. Câu 16. Sự phân bố theo phương thẳng đứng trong quần xã sinh vật có ý nghĩa
A. tăng cường sự cạnh tranh giữa các loài, giảm khả năng tận dụng nguồn sống. B. giảm mức cạnh tranh giữa các loài và giảm khả năng tận dụng nguồn sống. C. giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống.
D. tăng khả năng cạnh tranh nguồn sống trong các quần thể thuộc quần xã Câu 17. Phép lại hai cặp tính trạng, F, thu được tỉ lệ phân li kiểu hình của cặp tính trạng
thứ nhất là 3 : 1, cặp tính trạng thứ hai là 1 : 2 : 1. Các gen nằm trên các NST khác nhau, mỗi gen xác định một tính trạng. Tỉ lệ phân li kiểu hình chung của hai tính trạng ở F1 là A. 3:3:1:1.
B. 9:3:3:1. C. 1:2:1:1:2:1.
D. 6:3:3:2:1:1. Câu 18. Cho lai 2 giống chuột thuần chủng lông đen, dài với lông trắng, ngắn thu được F1
toàn lông đen, ngắn. Cho F giao phối với nhau, cho rằng mỗi gen chi phối một tính trạng và các cặp gen nằm trên 2 cặp NST khác nhau thì tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2 là
A. 9:3:3:1. B. 3:3:1:1. C.1:1:1:1. D.9:7:9:7. Câu 19. Một loài thực vật, alen A quy định thân cao, a – thân thấp, B – quả tròn, b – qua
dài ; các gen tồn tại trên NST thường. Cho lai phân tích cây cao, hạt tròn thu được Fax: 0,35 cao, dài : 0,35 thấp, tròn : 0,15 cao, tròn : 0,15 thấp, dài. Kieu gen và tần số hoán vị gen của cây đem lại phân tích là Ab
;30%.
ÞAB
;15%.
C. AB : 15%.
D. Ab; 30%.
аВ
ab ; 300
Câu 20. Trong quá trình tiến hoá của loài người, đặc điểm tay năm ngón trên cơ thể con
người xuất hiện cách đây
A. 5-7 triệu năm. B. 5 triệu năm. C. 300 triệu năm. D. 18000 năm. Câu 21. Tại sao uống nhiều rượu dẫn đến mất nước và khát nước có hại cho cơ thể ?
(1) Rượu làm giảm tiết ADH dẫn đến giảm hấp thụ nước ở ống thận. (2) Lượng nước không được tái hấp thụ ở thận sẽ ra ngoài theo nước tiểu. (3) Mất nước làm áp suất thẩm thấu trong máu tăng, kích thích vùng dưới đồi gây
cảm giác khát. Phương án đúng là
A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (2) và (3). D. (1), (2) và (3). Câu 22. Khi nói về quần thể ngẫu phối, có các phát biểu: (1) Trong những điều kiện nhất định, quần thể ngẫu phối có tần số các kiểu gen được
duy trì không đổi qua các thế hệ. (2) Quần thể ngẫu phối đa dạng di truyền. (3) Trong quần thể ngẫu phối, các cá thể giao phối với nhau một cách ngẫu nhiên. (4) Qua các thế hệ ngẫu phối, tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử giảm dần. (5) Quần thể ngẫu phối không chịu tác dụng của đột biến và chọn lọc tự nhiên. Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu không đúng? A. 1. B. 2. C.3.
D. 4. Câu 23. Trong trường hợp mỗi gen quy định một tính trạng, trội – lặn hoàn toàn. Phép lai
nào sau đây không làm xuất hiện tỉ lệ kiểu hình 1: 2:1 ở đời F1 ?
A. P:40×40, các gen liên kết hoàn toàn.
авав B. P. Ab Ab
ab ab
– X
“g, các gen liên kết hoàn toàn.
С. Р. Ab Ab
%, có hoán vị gen xảy ra ở một giới với tần số 40%.
aBaB’
D. P:40×40, các gen liên kết hoàn toàn.
abaB
ab
B. Ab
C. AB
–
Ab
X
D. AbxaB
Câu 24. Ở lúa, alen A quy định thân cao, alen a quy định thân thấp, alen B quy định tính
trạng chín sớm, alen b quy định tính trạng chín muộn. Cho cây thân cao, chín sớm lai với cây thân thấp, chín muộn thu được 1800 cây thân cao, chín muộn và 1799 cây thân thấp, chín sớm. Kiểu gen của cây bố mẹ đem lại là
AB ab * ab ab
aB ab abab abab Câu 25. Cho cây dị hợp về hai cặp gen tự thụ phấn, đời con có tỉ lệ 75% cây cao, hoa đỏ :
25% cây thấp, hoa trắng. Kết luận nào sau đây không chính xác ? A. Số loại giao tử đực bằng số loại giao tử cái và bằng 2 loại. B. Đã xảy ra hiện tượng hoán vị gen ở quá trình tạo hạt phấn. C. Ở đời con chỉ có 4 kiểu tổ hợp hợp tử. D. Cây thấp, hoa trắng có kiểu gen đồng hợp lặn.
Câu 26. Đặc điểm nào sau đây thuộc về quần thể giao phối ngẫu nhiên ?
(1) Là hiện tượng giao phối phổ biến nhất. (2) Các cá thể dị hợp qua quá trình tự phối nhiều thế hệ tỉ lệ thể dị hợp sẽ giảm, đồng
hợp tư sẽ tăng dân. (3) Quần thể giao phối có tính đa hình về kiểu gen và đa hình về kiểu hình.
A. (1), (2), (3). B.(1), (3). C. (2), (3). D. (1), (2). Câu 27. Ở lúa, xét 2 cặp tính trạng :
– Cặp tính trạng 1: Cây cao A trội hoàn toàn so với cây thấp a. – Cặp tính trạng 2 : Hạt tròn B trội hoàn toàn với hạt dài b.
Hai cặp gen này nằm trên một NST thường. Thực hiện phép lại cây cao, hạt tròn dị hợp tử lại với cây thấp, hạt tròn, thu được ở đời lại 4 loại kiểu hình với tổng số cá thể là 1000. Trong số đó có 60 cây có kiểu hình thấp, dài. Không có đột biến
xay ra, tần số hoán vị giữa 2 gen A và B sẽ là A. 36%.
B. 6%. C. 24%.
D. 12%. Câu 28. Độ đa dạng của một quần xã thể hiện ở
A. số lượng cá thể mỗi loài nhiều. B. có nhiều nhóm tuổi khác nhau trong quần xã. C. có nhiều tầng phân bố trong quần xã.
D. thành phần loài, số lượng cá thể mỗi loài. Câu 29. Một quần thể đậu tương có thành phần kiểu gen ban đầu 0,25BB . 0,5Bb : 0,25bb
về một loại tính trạng. Nếu cho tự thụ phấn thì thành phần kiểu gen của quần thể ở thế hệ sau tính theo lí thuyết là A. 0,25BB : 0,5Bb : 0,25bb.
B. 0,375BB : 0,250Bb : 0.375bb. C. 0,125BB : 0,750Bb : 0,125bb. C.0,375BB : 0,375Bb : 0.25bb. Câu 30. Cho chuỗi thức ăn sau:
Thực vật nổi → Động vật không xương sống » Cá nhỏ + Cá lớn. Sinh vật tiêu thụ bậc ba thuộc loài A. cá nhỏ.
B. động vật không xương sống. C. thực vật nổi.
D. cá lớn. Câu 31. Một quần thể bò có 800 con lông vàng, 800 con lông lang trắng đen, 400 con
lông đen. Cho biết kiểu gen AA lông vàng, Aa lông lang trắng đen, aa lông đen. Tần số tương đối của alen A và a trong quần thể là
A. 0,4A ; 0,6a. B. 0,8A : 0,2a. C. 0,2A ;0,8a. D.0.6A ; 0,4a. Câu 32. Cho chuỗi thức ăn sau :
Lúa – Châu chấu » Éch » Rắn → Đại bàng. Mắt xích nếu bị tiêu diệt sẽ gây hậu quả lớn nhất là A. châu chấu. B. rắn.
C. éch.
D. đại bàng.
BO
Câu 33. Phương pháp nghiên cứu nào sau đây được sử dụng để nghiên cứu di truyền người ? (1) Lai xa
(4) Nghiên cứu trẻ đồng sinh (2) Nghiên cứu phả hệ
(5) Gây đột biến nhân tạo (3) Lai thân thuộc
(6) Di truyền phân tử, tế bào A. (1), (2), (3). B. (2), (4), (6). C. (4), (5), (6). D. (1) (3), (6). Câu 34. Phương thức hình thành loài phổ biến nhất là bằng A. các đột biến lớn.
B. con đường địa lí. C. con đường sinh thái.
| D. con đường lai xa và đa bội hoá. Câu 35. Ở người, alen m quy định bệnh mù màu, d quy định bệnh teo cơ bẩm sinh cùng
nằm trên NST X tại đoạn không tương đồng. Các alen trội M và D quy định các tính trạng bình thường không mặc 2 bệnh trên. Một cặp vợ chồng bình thường về cả 2 tính trạng sinh được 2 con trai (một mắc bệnh mù màu, một mắc bệnh teo cơ bản sinh). Biết rằng các gen liên kết hoàn toàn, không có đột biến xảy ra, kiểu gen của người mẹ chắc chắn phải là
A. XM X. B. X^x C. XM XM. D. XNX. Câu 36. Hệ sinh thái ở hồ Cedar Bog (Mĩ) có sản lượng sinh vật toàn phần ở sinh vật sản
xuất là : 1113 kcal/m/năm. Hiệu suất sinh thái ở sinh vật tiêu thụ bậc 1 là 11,9% ;
sinh vật tiêu thụ bậc 2 là 12,3%. Sản lượng sinh vật toàn phần ở sinh vật tiêu thụ bậc 1 và sinh vật tiêu thụ bậc 2 lần lượt là A. khoảng 132 kcal/m/năm; 16 kcal/m/năm. B. khoảng 16 kcal/m/năm; 131 kcal/m/năm. C. khoảng 18 kcal/m” năm ; 130 kcal/m năm.
D. khoảng 130 kcal/mo/năm; 18 kcal/m/năm. Câu 37. Bệnh máu khó đông do alen d quy định, máu đông bình thường do alen D quy
định. Bệnh teo cơ bẩm sinh do alen b, cơ bình thường do alen B quy định. Hai cặp gen này tồn tại trên NST giới tính X tại đoạn không tương đồng. Số kiểu gen tối đa có thể có trong quần thể người về hai gen nói trên là A. 10.
B. 14. C. 9.
D. 12. Câu 38. Muốn phát hiện đột biến có lợi ở vi sinh vật, người ta dựa vào
A. loại tác nhân gây đột biến. B. đối tượng chịu tác động của tác nhân gây đột biến. C. thời gian xử lí đối tượng có phù hợp không.
D. môi trường nuôi cấy khuyết dưỡng. Câu 39. Khi nói về sự phát sinh loài người, điều nào sau đây không đúng ?
A. Loài người xuất hiện vào đầu ki Đệ tử ở đại Tân sinh. B. Vượn người ngày nay là tổ tiên của loài người.
C. Có hai nhân tố chi phối quá trình phát sinh loài người là tiến hoá sinh học và tiến
hoá xã hội.
D. CLTN chỉ đóng vai trò quan trọng ở giai đoạn đầu của sự tiến hoá. Câu 40. Ở dâu tây, alen A quy định quả đỏ, a – quả trắng. Cho lai cây quả đỏ với cây qua
trăng thu được F1 đồng loạt quả màu hồng. Cho F1 tự thụ phấn tỉ lệ kiểu hình F, là A. 1:1. B. 1:2:1. C.3:1.
D. 1:1:1:1.
Đáp án
1 C 6 A | 2 | A | 7 | B
3 C 8 B 4 D 9 B
5 B 10 B
11 12 13 14 15
B A A D A
16 17 18 19 20
C D A D C
21 D 22 B 23 B 24 B 25 B
26 27 28 29 30
B C D B D
31 D 32 A 33B 34 B 35 B
36 A 37 | B | 38 D 39 B 40 B
1:
Câu 6. Số kiểu sắp xếp NST ở kì giữa I bằng một nửa số kiểu giao tử tạo ra (trong trường | hợp không có trao đổi chéo NST) số kiểu sắp xếp ở kì giữa I của giảm phân là 8.
Câu 9. Gọi bộ NST của loài cần tìm là 2n, theo giá thiết số loại giao tử tạo ra ở môi giới tính là : 27′) 2… 2^’ = 2 + 2n = 44. Gọi số tế bào con sinh ra từ hợp tử
2244 1 là x, từ hợp tử 2 là y + x + y=-+ 2 = 512
44 Lập bảng biến thiên tìm nghiệm phù hợp : x = y = 256 +2^ = 256 + k = 8 đợt.
Câu 17. Tỉ lệ kiểu hình chung của cả 2 tính trạng là :(3:1) (1 : 2:1) = 6 : 3 : 3 : 2 : 1=1.
Câu 19. Đời lại phân tích có 4 kiểu hình không bằng nhau – cây F1 có hoán vị gen,
(0,15 cao, tròn và 0,15 thấp, dài) } f= 30% + F: AP.
Ab
ав
Câu 21. Rượu làm giảm tiết ADH dẫn đến giảm hấp thu nước ở ống thận, lượng nước
không được hấp thụ ở thận sẽ ra ngoài theo đường nước tiêu, nước mắt làm áp suất
thẩm thấu trong máu tăng, kích thích vùng dưới đồi gây nên cảm giác khát. Câu 23. Phép lại ở phương án A, C, D đều cho tỉ lệ kiểu hình đời con là 1 2: 1. Câu 27. Thấp, dài (ab//ab) = 60/1000 = 0,06 = ab x 0,5ab + ab = 0,12 »f= 0,24. Câu 35, 2 con trai : XY và XY + Nhận xp và x từ mẹ, nhận Y từ bố • mẹ là
x xp , bố là xsY (các gen liên kết hoàn toàn). Câu 36. Sản lượng sinh vật toàn phần ở sinh vật tiêu thụ bậc 1: 1113 11,9% = 132
| (kcal)/m/năm. Sinh vật tiêu thụ bậc 2: 132 . 12,3% = 16 (kcal)/m/năm. Câu 37. Ở nữ có 10 kiểu sắp gen trên NST XX. Ở nam có 4 kiểu sắp gen trên NST X
-> Tông số kiểu gen ở cả 2 giới tính là 14 kiểu.