Phần hai : Các đề ôn luyện-Đề số 7-Môn Vật Lí

Đáp án

Nguồn website dethi123.com

Câu 1. Đối với một vật dao động điều hoà, tỉ số giữa li độ của dao động và đại lượng nào sau đây luôn có giá trị không đổi ? A. Vận tốc. B. Cơ năng. C. Chu kì. D. (ia tốc. Câu 2. Một hệ dao động điều hoà có chu kì dao động bằng chu kì của ngoại lực biển thiên tuần hoàn theo thời gian. Đó là dao động A. cưỡng bức. B. riêng. C. tự do. D. tất dần. Câu 3. Treo vật có khối lượng m vào một lò xo nhẹ thì vật dao động với tần số f. Nếu giam chiều dài của lò xo đi 2 lần rồi cùng treo vật nói trên thì tần số dao động của vật là A. 2f. B.. D. . Câu 4. Một sóng cơ lan truyền dọc theo trục Ox với biên độ không đòi, bước sóng là 1,2 m. Gọi M và N là hai điểm trên Ox mà dao động tại đó luôn ngược pha so với nhau. Khoảng cách giữa hai điểm M, N có thể nhận được giá trị nào sau đây ? A. 3 m. B. 6 m. C. 3,6 m. D. 4.8 m. Câu 5. Một sóng hình sin lan truyền trong một môi trường theo một đường thẳng có bước sóng là . Trên đường thăng đó, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất, dao động ngược pha với nhau là B.? D;> D. B. Di>D;> D. C. D. >D;>DI. D. D, > Dv> D. Câu 14. Sóng ánh sáng có đặc điểm: A. không truyền được trong chân không. B. tuân theo các định luật phản xạ, khúc xạ. C. là sóng dọc. D. là sóng ngang hay sóng dọc tuỳ theo bước sóng dài hay ngắn. Câu 15. Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp qua lăng kính, chùm tia ló gồm nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau. Hiện tượng đó được gọi là A. khúc xạ ánh sáng. | B. giao thoa ánh sáng. C. tán sắc ánh sáng. | D. phản xạ ánh sáng. Câu 16. Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng giai phóng electron ra khỏi A. bề mặt của kim loại khi dùng ánh sáng kích thích thích hợp. B. liên kết với nguyên tử trong chất bán dẫn khi dùng ánh sáng kích thích thích hợp. C. catốt bằng kim loại khi đốt nóng catốt. D. bề mặt anốt khi anốt bị bắn phá bởi dòng electron có động năng lớn. Câu 17. Công thoát electron của kim loại làm catốt của một tế bào quang điện là 4,5 eV. Chiếu vào catôt lần lượt các bức xạ có bước sóng A = 0,16 um, A2= 0,20 um, | A3= 0,25 um, A4 = 0,30 nm, 5 = 0,36 am, 16 = 0,40 um. Các bức xạ gây ra được hiện tượng quang điện là A. à 1, 2. B. 21, 22, 23. C. 12, 13, À4. D. 24, a5, 16. Câu 18. Cho mạch điện như hình vẽ. Bốn pin giống nhau, H|- -| mỗi pin có 8 = 3 V và r = 0,5 2. Các điện trở ngoài | R1 = 14 2 ; R2 = 8 (2. Hiệu điện thế UMN bằng A. -1,5 V. B. 1,5 V. C. 4,5 V. D. 4,5 V. Câu 19. Một học sinh thực hiện thí nghiệm kiểm chứng T'(s chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn phụ thuộc vào chiều dài của con lắc. Từ kết quả thí nghiệm, học sinh này vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của T vào chiều dài 1 của con lắc. Học sinh này đo được góc hợp bởi giữa đường thẳng đô thị với trục Oz là a = 76,1°. Lấy 1 = 3,14. Theo kết quả thí nghiệm của học sinh này thì gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm là A. 9,76 m/s?. B. 9,78 m/s?. C.9,80 m/s?. D. 9,83 m/s2. Câu 20. Độ hụt khối của hạt nhân 9X xác định bởi công thức : A. Am = my – Zmp – Nmn. B. Am = Zmp + (A + Z)m. – my. C. Am = Zmp + (A – Z) mn – mx D. Am = Zmp + Amp – my: Câu 21. Phóng xạ nào sau đây có hạt nhân con lùi một ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn ? A. Phóng xạ B. B. Phóng xạ 3. C. Phóng xạ a. D. Phóng xạ Y. Câu 22. Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có No hạt nhân. Biet chu kì bán rã của chất phóng xạ này là T. Sau thời gian 4T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân còn lại của mẫu chất phóng xạ này là A. ISNO B. No c. No. D. No. 16 Câu 23. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1, khoảng cách giữa hai khe a = 2 mm. Vẫn giao thoa được quan sát qua một kính lúp có tiêu cự 5 cm, đặt cách mặt phẳng chứa hai khe một khoảng oka 1 (m) L = 85 cm. Một người có mắt bình thường đặt mắt sát kính lúp và quan sát hệ vấn trong trạng thái không điều tiết thì thấy góc trong khoảng vẫn là 15. Bước sóng A của ánh sáng là A. 0,62 um. B. 0,50 um. C. 0,58 um. D. 0,55 um. Câu 24. Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tầng điện li để dùng trong truyền thông vệ tinh ? A. Sóng trung. B. Sóng dài. C. Sóng cực ngắn. D. Sóng ngắn. Câu 25. Đặt điện áp u=UV cos (ot vào hai đầu đoạn mạch điện AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn MB chỉ có tụ điện với điện dung C. Đặt Đo =.=. Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM không phụ thuộc R thì tần số góc to bằng A. W0 V2. B. . C. 2010. D. 212 Câu 26. Một con lắc lò xo có m = 200 g dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Chiều dài tự nhiên của lò xo là lo = 30 cm. Lấy g = 10 m/s . Khi lò xo có chiều dài 28 cm thì vận tốc bằng 0 và lúc đó lực đàn hồi có độ lớn 2 N. Năng lượng dao động của vật là A. 1,5 J. B. 0,1 J. C.0,08 J. D. 0,02 J. Câu 27. Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Biết rằng trong quá trình dao động, chiều dài của lò xo có giá trị nằm trong khoảng từ 20 cm đến 24 cm. Cho khối lượng của quả cầu là 200 g, chiều dài tự nhiên của lò xo là 18 cm. Lấy g= 10 m/s , động năng cực đại của quả cầu là A. 0,01 J. B. 0,03 J. C.0,02 J. D. 0,04 J. Câu 28. Một con lắc lò xo đặt trên mặt bàn nằm ngang. Kéo quả cầu dọc theo trục lò xo đến vị trí B rồi thả nhẹ cho con lắc dao động. Nếu không có ma sát thì tốc độ của qua cấu khi về tới vị trí 0 (vị trí lò xo không biến dạng) là 2,5 m/s. Trong thực tế, do có | ma sát nên tốc độ của quả cầu khi về tới 0 lần đầu tiên là 2,4 m/s. Lấy g= 10 m/s ; B) = 10 cm. Hệ số ma sát giữa quả cầu và mặt bàn là A. 0,245. B. 0,175. C. 0,325. D. 0,415. Câu 29. Một cái còi tàu được coi như nguồn âm điểm phát ra âm phân bố đều theo mọi hướng. Cách nguồn âm 10 km một người vừa đu nghe thấy âm. Biết ngưỡng nghe và ngưỡng đau đối với âm đó là 10-19W/m và 1 W/m . Coi môi trường không hấp thụ âm. Đề tiếng còi bắt đầu gây cảm giác đau thì người đó phải đứng cách còi một khoảng là A. 10 cm. B. 20 cm. C. 30 cm. D. 40 cin. Câu 30. Một sợi dây đàn hồi căng ngang đang có sóng dừng, tần số sóng 20 Hz, bước sóng 6 cm. Trên dây, hai điểm M và N cách nhau 8 cm, M là điểm bụng có biến độ dao động 4 mm. Tại thời điểm t, phần tử tại M đang chuyển động có vị trí cân bằng với vận tốc 80 (mm/s) thì phần tử tại N có độ lớn gia tốc là A. 1613 m/s?. B. 16 m/s?. C. 8 m/s?. D. 813 m/s”. Câu 31. Một vật phăng AB đặt trên trục chính, ở trước, cách thấu kính 12 cm và vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f= 20 cm. Anh A’B’ của vật AB qua thấu kính là A. ảnh thật ngược chiều và cách thấu kính 30 cm. B. ảnh ảo ngược chiều và cách thấu kính 30 cm. C. ảnh ảo cùng chiều và cách thấu kính 30 cm. D. anh thật cùng chiều và cách thấu kính 30 cm. Câu 32. Phản ứng nhiệt hạch trong đó hai hạt nhân H (D) kết hợp với nhau tạo thành hạt nhân He (T). Biết khối lượng của các hạt nhân H và He lần lượt là mp = 2,0135 u, my = 3,0149 u và của nơtron là mn = 1,0087 u. Cho 1 uu = 931,5 MeV. Năng lượng toả ra trong một phản ứng bằng A. 0,0035 MeV. B.0,0265 MeV. C.0,0065 MeV. D. 3,1671 MeV. Câu 33. Cho đoạn mạch có R, L mắc nối tiếp, điện trở R = 100 (Q, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1(H). Gia sư điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = 400cos (50t + T) (V). Cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch bằng A. 2,207 A. B. A. C. A. D. 2 4. Câu 34. Đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần, điện trở thuần và tụ điện có điện dung thay đổi được. M là điểm nối giữa cuộn dây và điện trở thuần. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u=UV2 cos (ot (V). Điều chỉnh điện dung của tụ điện sao cho điện áp hiệu dụng của đoạn MB đạt cực đại và giá trị cực đại ấy bằng 2U. Lúc này tỉ số giữa dung kháng Zc và điện trở thuần R là A. 2:1. B. 1:2. C.3: 2. D. 1:1. Câu 35. Mắc vào hai đầu cuộn dây sơ cấp của một máy tăng áp lí tưởng niệt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đội U. Nếu đồng thời giảm số vòng dây ở cuộn sơ cấp 2n vòng và ở cuộn thứ cấp 5n vòng thì điện áp hiệu dụng ở cuộn thứ cấp để hở là không đôi so với ban đầu. Nếu đồng thời tăng 30 vòng ở cả hai cuộn thì điện áp hiệu dụng ở cuộn thứ cấp để hở thay đổi một lượng AD = 0,05U so với ban đầu. Số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp tương ứng là A. N = 870 vòng, N2 = 2175 vòng. B. N1 = 650 vòng, N2= 2600 vòng. C. N1 = 780 vòng, N2 = 3120 vòng. D. N= 550 vòng, N2 = 2200 vòng. Câu 36. Đặt vật cao 1 cm cách thấu kính hội tụ 16 cm thu được ảnh cao 4 cm. Khoảng cách từ anh đến thấu kính là A. 8 cm. B. 16 cm. C. 64 cm. D. 72 cm. Câu 37. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ mặt phăng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,2 m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng hỗn hợp gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 500 nm và 600 nm. Biết vận trung tâm ứng với hai bức xạ trên trùng nhau. Khoảng cách từ vân trung tâm đến vấn gần nhất cùng màu với vận trung tâm là A. 1,80 mm. B. 1,50 mm. C. 2,16 mm. D. 4,9 mm. Câu 38. Một kim loại có giới hạn quang điện là 40. Chiếu bức xạ có bước sóng bằng 0,410 vào kim loại này. Biết rằng năng lượng mà quang electron hấp thụ từ phôtôn của bức xạ trên, một phần dùng để giải phóng nó có giá trị lớn hơn hoặc bằng cống thoát, phần còn lại biên hoàn toàn thành động năng của nó. Giá trị cực đại của động năng này là B. 3hc c. 2hc A. 3hc 1. D. h. 210 * 20 39-0 Câu 39. Một tàu phá bằng nguyên tử có công suất lò phản ứng 18 MW . Nhiên liệu là urani đã làm giàu chứa 5% U. Khối lượng nhiên liệu cần để tàu hoat động liên tục trong 60 ngày xấp xỉ bằng bao nhiêu ? Biết một hạt nhân U phân hạch toả ra năng lượng Q = 3,2.10-J. A. 1,14 kg. B. 5,26 kg. C. 29,5 kg. D. 22 8 kg. 20 Câu 40. Cho đoạn mạch điện có R, L, C mắc nối tiếp. Biết L = 5 (H), C = 10 (F), R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp ổn định có biểu thức : u = U V2 cos100t (V). Khi thay đổi R, ta thấy có hai giá trị R1 = R; mạch có cùng một công suất tiêu thụ . Kết luận không đúng là : A. R, R2 = 2500 22. B. R1 + R2 = C.|R1 – R2 = 50 12. D. » 100 Đáp án 1D 6 A 11 A 16 A 21 B 26 C 31 c 36c 2 A 7 C 12 D 17 B 22 D 27 A 32 D 37 A 13|D 8 C 13 A 18 B 23 D 28 A 33 B 38 B | 4 A 9 D 14 B 19 A 24 C 29 A 34 A 39 D 5 A 10 A 15 A 20 C 25 D 30 A 35 A 40 C Câu 8. C. ĒD = Ēj + Ēz +Ē0 = 7 ; – Ēo =-(Ē + Ē2) ==Ē12 (av2) 11 Vì E và E, vuông góc và có độ lớn bằng nhau và q1, q2 đều là điện tích âm nên | E2 = E1 + E, nằm trùng với đường chéo BD và hướng từ D về B. Do đó Eo nằm trùng với đường chéo BD hướng từ B về Do đó là điện tích dương. Mặt khác : E2 = E2 = Eask 90 = 2kg1 = 40 = 2/2 q1 = 6,2 10°c. (av 2)2 Câu 18. B. 1= = = = 0,5 A; UMN = 28 – (R+ 2x)=1,5V, R1 + R2 +4r 24 hoặc UMN =-28 + I(R1+ 2x)=-6 + 0,5(14+1)=1,5V CA 10A T . 1 1 4 45 4.3.14 B g = — – — g= 72 tana 1 = 9,76 m/s2 tana tana tanzo tan 76,1° Câu 23. D. i = ftan15′ = 2,18.104m; D=L – f = 0,8 m=i = 1 = 0,55.10-om. m . Câu 25. D. UAM ZAM R-Z . UAB ZAB VRP+(21-ZC)? + Z8 -22_2c R?+Z? Để UAM không phụ thuộc R thì Zc = 2XL hay 0 =. U Câu 26. C. k ==== -= 100 N/m AL 0,30 -0,28 Tại vị trí cân bằng :Alo = häng. 1. mg_0,2.10 = 0,02 m =l= lo + Alo = 0,32 m = Loa Khi l= 28 cm thì y = 0 => A = 0,04 m = W = 100.0,042 -= 0,08J. Câu 27. A. Biên độ dao động :A = max -min = 2 cm . 4114417 w may llele Tại vị trí cân bằng :Al =(min +A-lo) = 4 cm (Hình bên) reelleen 20 cm b-mg = 50 N/m W&max = W D, 24 cm = k = m* = 50 N/m = W&max = W = KA= 0,01 J. Câu 28. A. Khi vật chuyển động từ B về 0: mvě – muß = A gn = _ k.BO? (1) Khi có ma sát mỏ – mv = ax + Am – RBO – ung BO Từ (1) và (2):(vi-v%) = 2ng. BO. Suy ra : 4 cổng 0,245. (2) 2g.BO 211 Câu 30. A. Ta có : MN = 8 cm = = Aọ = = > AN = A = 2 mm. aM – VM UM = AM = -2. an VN UN AN may Tại thời điểm t: M = 80 (mm/s) = “Max – M Theo hệ thức độc lập thời gian : A M + UM = A 3 =am = o’un = 32/3 m/s2 = ax = am = 1603 m/s”. Câu 32. D. Phương trình phản ứng : 7H + H+ 3He+ ồn Am = 2(mp -mt – mp) = 0,0034 u. = W = Am.c? = 0,0034.931,5 = 3,1671 MeV. Câu 33. B. u = 400cos(50t + 1) = 200 + 200cos100mt , Z= 2 + z = 2002 = las = 20 = 24 : le = ; P=1?R=(fanten + FJR=1= A. R? +ZZ Câu 34. A. y(Zc);UMB cực đại khi y’= 0. T VR? +(21 – Zc) 2R 2 ZŁ + VZŽ +4R2 UMBmax = U Z +4R2 – Z Giải hệ phương trình ta được Zc: R = 2 : 1. Câu 38. A. Ta có: n = (1) Lúc đầu N = 0 N 2) -=-= -0.05 – — N2 + 30 jo -0,05U U Lúc sau: – Ni +30 U U UN N2 +30 N == => 0, 05. Ta tính được : N = 870 vòng, N2 = 2175 vòng. hay Ni +30 N ° Câu 37. A. Hai vẫn trùng nhau khi : k = kg 2. Suy ra vẫn trùng nhau gần O nhất có k1 = 6 và k2=5; X = 6-12 = 1,80 mm. m . а hc 3hc Câu 38. A. ht= A + W = W t = hf – A = – A 0,4ño ło 220 Câu 39. D. w = t = 18.10°.60.24.3600 = 93312.10 Vậy số hạt nhân?U cần có để thực hiện phân hạch là : N = P = 2,916.104 3m235 = 1137,93 g3 Khối lượng nhiên liệu : m = 22758,6 g. RU2 Câu 40. C. ZL = 502; Lc = 1002; = RI” = R? +(2k-Zc)? PR- U2R + 2500.P = 0) = R,R2 = 2500 00; Rj+R2 : 2500. . (R, -R3*=R, +Roy -48,R.- C*4250-v*_100 Vậy R – R: phụ thuộc vào cả U và 2 chứ không phải có một giá trị xác định. U2 112 PE_ 5; P max khi : R = 1ZL -2c1 = 50N = P = 100 R+ (ZL -20)23 % max khi : R= [z, – R