





Đáp án



Nguồn website dethi123.com
Câu 1. Chọn phát biểu đúng.
A. Dao động duy trì không bị tắt dần do nó không chịu tác dụng của lực ma sát. B. Năng lượng của vật dao động duy trì được bổ sung một cách tuần hoàn. C. Chu kì của dao động duy trì thay đổi theo ngoại lực.
D. Khi chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn, vật thực hiện dao động duy trì. Câu 2. Tìm phát biểu sai về dao động điều hoà.
Dao động của một vật là dao động điều hoà nếu A. lực tác dụng lên vật tỉ lệ với độ dài và hướng về vị trí cân bằng. B. lực tác dụng lên vật biến đổi tuần hoàn theo thời gian.
C. gia tốc của vật tỉ lệ với độ dài và hướng về vị trí cân bằng. D. vận tốc của vật biến thiên điều hoà theo thời gian.
Câu 3. Một vật thực hiện dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos .
at + =
(cm)
A. 8.
với t tính bằng giây. Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,5 s đầu tiên, động năng của vật có mấy lần đạt giá trị cực đại ?
B. 10. C. 12.
D. 20. Câu 4. Một con lắc có dây treo chiều dài 1, chịu được lực căng cực đại bằng 2 lần trọng
lượng P của vật nặng. Khi con lắc đang đứng yên ở vị trí cân bằng, người ta truyền cho nó động năng WC. Muốn cho dây treo không bị đứt trong quá trình dao động, Wà không được vượt quá giá trị A. Pl.
B. 0,25P1. C. 0,5P/.
D. 2P1. Câu 5. Một electron chuyển động với vận tốc v1 = 3.10 m/s bay ra từ một điểm của điện
trường có điện thế Vi= 6000 V và chạy dọc theo đường sức của điện trường đến một điểm tại đó vận tốc của êlectron giảm xuống bằng 0. Điện thế Vy của điện trường tại đó có giá trị bằng
A. 3 441 V. B. 3 260 V. C. 3 004 V. D. 2 820 V. Câu 6. Một lò xo có độ dài tự nhiên 20 cm, đầu trên cố định, đầu dưới treo một vật có
khối lượng 120 g, độ cứng lò xo là 40 N/m. Từ vị trí cân bằng, kéo vật thẳng đứng, xuống dưới tới khi lò xo dài 26,5 cm rồi buông nhẹ. Lấy g = 10 m/s. Động năng của vật lúc lò xo dài 25 cm là
A. 26,5.10^?J. B. 16.10?J. C. 16,5.10 J. D. 13.2.10 ’ J. Câu 7. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 160 N/m và vật nặng có khối lượng
m = 400 g, đặt trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nằm ngang là u = 0,0005. Lấy g = 10 m/s . Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn 5 cm (theo phương của trục lò xo). Tại t= 0, buông nhẹ để vật dao động, coi tần số dao động không đổi. Thời gian kể từ lúc vật bắt đầu dao động cho đến khi vật dừng hẳn là A. 314 s.
B. 452 s. C. 252 s.
D. 520 s. Câu 8. Sóng siêu âm có A. tần số lớn hơn 20000 Hz.
B. tần số nhỏ hơn 16 Hz. C. cường độ rất lớn.
D. tốc độ truyền nhanh hơn âm thanh. Câu 9. Một sóng cơ điều hoà truyền qua một môi trường đàn hồi rắn. Tìm phát biểu sai.
A. Các phần tử của môi trường tại nơi có sóng truyền qua cùng dao động điều hoà. B. Các phần tử có thể dao động cùng phương truyền sóng. C. Các phần tử có thể dao động vuông góc phương truyền sóng. D. Tốc độ dao động của các phần tử trong môi trường bằng tốc độ truyền sóng.
C. Um = 0,02 cos 277 – 37 (m).
TI +
Câu 10. Một sóng cơ lan truyền trong môi trường từ điểm M đến điểm N cách M một đoạn
0,9 m với tốc độ 1,2 m/s. Biết phương trình dao động của phần tử tại N có dạng : MN = 0,02cos2xt (m). Coi biên độ sóng truyền đi không đội. Phương trình dao động của phần tử tại M là : A. um = 0,02cos(24t) (m). B. UM = 0,02cos( 291 + (m).
D. UM = 0,02 cos( 27+ (m). Câu 11. Công thức tính công suất dòng điện xoay chiều là :
A. P=Ulsino. B. P=Ultang. C. P= Ulcoso. D. F= Ulcoto. Câu 12. Hai điểm A, B nằm trên cùng một đường thẳng đi qua nguồn âm S và ở cùng | một phía so với nguồn âm. Coi nguồn âm là đãng hướng và môi trường không hấp thụ âm. Biết mức cường độ âm tại A là LA = 50 dB, tại B là LB = 30 dB. Cho C là một điểm trên đoạn AB mà CB = 2CA. Mức cường độ âm tại C là
A. 38 dB. B. 36 dB. C. 44 dB. D. 42 dB. Câu 13. Một bếp điện gồm hai dây điện trở R1, R2. Nếu dùng riêng R thì thời gian đun
sôi âm nước là t1 = 10 phút. Nếu dùng riêng R thì thời gian đun sôi ấm nước là t = 20 phút (Coi nhiệt lượng toả ra chi truyền cho nước trong ấm). Thời gian đun sôi ấm nước khi R mắc nối tiếp với R là A. 15 phút. B. 20 phút. C. 30 phút. D. 10 phút.
Câu 14. Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức i = – 20 sin| 100t += (mA). Cường
độ hiệu dụng của dòng điện này là
A. –20 mA. B. -10v2 ma. C. 10v2 mA. D. 20 mA. Câu 15. Một vật thực hiện dao động điều hoà với biên độ 4 cm, tần số (0,5 Hz. Tại thời
điểm t= 0. Vật có li độ x = -5 cm. Phương trình dao động là : A. X = 5cos nt + (cm).
B. X = 5cos At + (cm)
C. x = 5cos 21+ +(cm).
D. x = -5costt (cm).
Câu 16. Đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện C. Điện áp | hiệu dụng hai đầu mạch là U = 60 V. Biết hệ số công suất của đoạn mạch là 0,8 và
hệ số công suất cuộn dây là 0,6. Điện áp giữa hai đầu cuộn dây là A. 20 V.
B. 30 V. C.40 V.
D. 80 V. Câu 17. Người ta truyền tới nơi tiêu thụ công suất 550 kW bằng đường dây có điện trở
5 (Q. Biết điện áp ở trạm phát điện là 6 kV. Coi hệ số công suất của mạng điện bằng 1. Công suất điện truyền đi ở trạm phát điện là A. 600 kW B. 550 kW. C. 580 kW
D. 650 kW
Câu 18. Đặt điện áp u = 100cos100t (V) vào hai đầu cuộn cảm thuần 1, thì cường độ
dòng điện tức thời chạy qua cuộn cảm là iu. Đặt điện áp u3 = 120cos 100ct – (V) vào hai đầu tụ điện C thì cường độ dòng điện tức thời chạy qua tụ điện là 12. Mối quan hệ giữa il và ip là đi + 9i3 = 64 (A). Khi mắc cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C vào điện áp u3 = 80cos(100ct) (V) thì điện áp cực đại giữa hai bàn tụ điện là
A. 180 V. B. 35 V. C. 60 V. D. 45 V. Câu 19. Một máy phát điện xoay chiều một pha có 4 cặp cực từ. Rôto quay đều với tốc
độ 20 (vòng/giây). Tần số của suất điện động do máy tạo ra là A. 80 Hz.
B. 40 Hz.
C. 20 Hz. D. 60 Hz. Câu 20. Cho mạch điện xoay chiều có R, C mắc nối tiếp. Biết khi chỉ có điện trở R thì i = cos100ct (A), khi chỉ có tụ điện C thì i = cos 1
(A). Khi có cả R, C thì
cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức :
A. i = V2cos 1007t + H(). C. i = = cos(1007+ + )(A).
B. i = V2 cos 1007 – ) A). D. i = cos(1007 – ) (A).
4)
Câu 21. Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của
một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hoà theo thời gian luôn A. ngược pha nhau. B. cùng biến độ. C. cùng pha nhau. D. cùng tần số.
Câu 22. Trong một mạch dao động điện từ tự do, sau chu kì kể từ khi cường độ dòng
điện trong mạch bằng 0. Lúc đầu, năng lượng của mạch dao động tập trung ở đâu ? A. Tụ điện.
| B. Cuộn cảm. C. Tụ điện và cuộn cảm.
D. Bằng 0. Câu 23. Trong các thí nghiệm sau đây, thí nghiệm nào có thể dùng để đo bước sóng ánh
sáng ? A. Thí nghiệm tán sắc ánh sáng của Niu-tơn. B. Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng. C. Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng.
D. Thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc. Câu 24. Tia tử ngoại được phát ra rất mạnh từ A. lò sưởi điện.
B. lò vi sóng. C. hồ quang điện.
D. màn hình vô tuyến.
Câu 25. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi đi qua lăng kính. B. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu bien thiên liên tục
từ đó đến tím. C. Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
D. Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc sẽ luôn được ánh sáng trắng. Câu 26. Chiếu một tia sáng đơn sắc từ không khí vào một chất lỏng trong suốt dưới góc
tới 45° thì góc khúc xạ là 30°. Bây giờ, chiếu tia sáng đó từ chất lỏng ra không khí dưới góc tới 1. Góc thoả mãn điều kiện nào nếu dưới đây để có tia khúc xạ ra ngoài không khí ? A. i>450.
B. i< 45°
C. 30° <i<45°. D. i 1. B. k = 1.
D. k – 1.
notro
Câu 38. Triti phóng xạ với chu kì bán rã 12,3 năm. Sau khoảng bao lâu thì khối lượng
triti chỉ còn bằng 10% giá trị ban đầu ? A. 40,8 năm. B. 1,23 năm. C. 81,6 năm. D. 123 năm.
Câu 39. Một nhà máy điện hạt nhân có công suất 2 = 1000 MW dùng urani đã làm giàu
25%. Biết rằng, mỗi phân hạch toả ra năng lượng trung bình là Wo = 200 MeV. Hiệu suất biến đổi nhiệt năng thành điện năng là 30%. Khối lượng urani cần dùng mỗi năm là A. 650 kg.
B. 321 kg C. 560 kg. D. 582 kg. Câu 40. Một đồng hồ quả lắc có chu kì T = 2 s ở Hà Nội, g = 9,7926 m so khi nhiệt độ
t = 10°C. Chuyển đồng hồ đó vào thành phố Hồ Chí Minh có g2 = 9,7867 m/s với nhiệt độ t = 33°C. Hệ số nở dài của thanh treo con lắc là a = 2.10K. Mỗi tuần đồng hồ đó chạy nhanh hay chậm bao nhiêu ? A. Nhanh 6 phút 32 giây.
B. Nhanh 5 phút 21 giây. C. Chậm 6 phút 32 giây.
D. Chậm 5 phút 21 giây.
Đáp án
1 B 6 C 11 | 16 D 1 21 D | 26 B | 31 | 36 A | 2 B 17 A 12 A 17 A 22c 27 D 32 B 37 B
3 B 8 A 13 C 18A 23 C 28 A 33B 38 A 41c9D14C 19A | 24 | 29C 34 39B 5 A 10 B 15 D 1 20 C 25 B 30 B 35 B | 40 D
Câu 3. B. v = – 100msin 20xt +
với Ost50,53
TT
TI
20 Tt += => + = k = 0, 1, 2,… 9= 10 lần đạt cực đại.
3 2
Câu 4. C. was my Fax = mg , m = . 2. P = 0,5 0,5P.
dmax
lay
Câu 5. A.
mví – V2)= V1- V2= ‘ và V2=V1
2e
-Vi
6000 — 2559 = 3441 V.
2
le
Câu 6. C. A = 1 – lạ –
– = 3,5 cm ; x = 2 cm > Wo = – KA
x2 = 16,5.10-3 J.
Câu 7. A. Giả sử biên độ lúc đầu và lần tiếp theo là A1, A2. Trong thời gian chuyển động
giữa hai vị trí biên đó, công của lực ma sát gây ra độ biến đổi cơ năng của vật nặng là : -umg(4, + A2) – KĄŽ KAI – 12 – A, = 24mg -2,5.10^m
2 2 Mỗi lần đi từ một vị trí biên này sang vị trí biên ở bên kia, biên độ giam 0,0025 cm.
А, Vậy số lần qua lại để biên độ giảm đến 0 là : N =
= 2000 lần
0,0025 0,0025 Mỗi chu kì có hai lần vật qua vị trí đó. Vậy thời gian để vật qua vị trí đó 2000 lần
10.4
V k
bằng 1000 lần chu kì : At =1000T =1000.27 m = 1000.27am 314s. Câu 12. A. LA -LB = 10kg = 10kg SEO – 20 dB SB=10SA: SC = 4SA
LA – Le = 1018(SE= 101g16 = 12 dB = Le = 38 dB.
12
U?
K
/
R t 20 Câu 13. C. Q— —t ==-1) = – =-=- = 2. Vì R nt R2 nên :
R- Rit 10
2 012
-tz A – t1 = PR1+R2’3 3R, ” R”
t3 = 3t1 = 30 phút.
3R Câu 15. D. Theo đầu bài : A = 5 cm ; 0 = 2mf= 2.0,5 = T (rad/s)
Tại t = 0:x=-5 cm =-5 = 5 cos Q = cosy = -1 > Q=īt
Vậy : x = 5cos(itt + rt) (cm) = -5cost (cm). Câu 17. A. Bao toàn năng lượng : 6.10 = 550.10’ + 5Isl= 100 A = 2 = 600 kW. Câu 18. A. i = 0 cos 100mt +
; 12 = 102cos 100nt, voi 102 = – Theo đề bài : 4i7 + 9i3 = 64 =
Do is tin: = (2)
. 101 102
100
120
La
=
102
ZL.
Zc
100
Từ (1) và (2)= Io1 =
120 8 =4ZL = 25 2 ; 102 = -=-
C 3
Zc = 45 S2.
vo
80.45
Upc =I0Zc=
–
=180 V.
45 – 25
– Uoc loze – un mez, zejze = 3:30-193=180 V. Câu 20. C. Theo đề bài : R-Zc=Z= RV2 và U = R, I – SA
tang = e = -1 = = *cos(100m + 1)(a). Câu 26. B. sin 45° = nsin 30°on= 42
i igh = 45° => i m= 321 kg.
HWO
ΔΤ
0 = lo( 1 + at
αΔt°
Câu 40. D. T = 2
tato) =
Δg
4
;
:
=
7
2g
Thay số tìm được 4 = 5.10 > 0 – đồng hồ chạy chậm.
Mỗi tuần chạy chậm -T7.86400 = 321 giây = 5 phút 21 giây