Phần hai : Các đề ôn luyện-Đề số 2-Môn Hóa Học

Đáp án

Nguồn website dethi123.com

Câu 1. Dãy gồm các kim loại nào sau đây thường được sản xuất bằng phương pháp thuy luyện ? A. Fe, Cu, Pb, Zn. B. Pb, Fe, Ag, Cu. C. Cu, Ag, Hg, Au. D. AT, Fe, Pb, Hg. Câu 2. Nước cứng là nước có chứa nhiều ion nào sau đây ? A. Na và K. B. Ca và Mg. C. HCO3. D. C và So . Câu 3. Trong công nghiệp, để điều chế A1 người ta điện phân nóng chảy A. AICI3. B. Al(NO3)3. C. Al2O3. D. AlF3. Câu 4. Tất cả các ion trong nhóm nào dưới đây đều gây ô nhiễm nguồn nước ? A. NOZ, NO3, Pb2+, As?+ B. NOZ, NO2, Pb2+, Na , Cd2+, Hg2+. C. NO3, NO2, Pb2+, Na+, HCO3 D. NOZ, NO2, Pb?, Na , C1″. Câu 5. Chất nào sau đây có tính chất lưỡng tính ? A. Cro. B. Cr203. C. Cr(OH)2. D. Cr2O7. Câu 6. Cacbohiđrat là hợp chất tạp chức, trong phân tử có nhiều nhóm hiđroxi và có nhóm A. cacbonyl. B. anđehit. C. amin. D. cacboxyl. Câu 7. Polime nào sau đây không được hình thành từ phản ứng trùng hợp ? A. Polietilen. B. Polistiren. C. Poli(metyl metacrylat). D. Poli(hexametylen ađipamit). Câu 8. Kim loại sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo muối sắt(II) ? A. HNO3 đặc, nóng, dư. B. MgSO4. C. CuSO4. D. H2SO4 đặc, nóng, dư. Câu 9. Anilin phản ứng với dung dịch chất nào sau đây ? A. NaOH. B. Na2CO3. C. NaCl. D. HCI. Câu 10. Nếu vật làm bằng sắt tây (sắt trang thiếc) bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn A. sắt đóng vai trò anot và bị oxi hoá. B. thiếc đóng vai trò catot và ion HT bị oxi hoá. D. CACDU 7 Khí X | C. sắt đóng vai trò catot và bị oxi hoá. D. thiếc đóng vai trò anot và bị oxi hoá. Câu 11. Trong các phản ứng sau, phản ứng mà ion Na+ bị khử là A. điện phân nóng chảy NaCl. B. điện phân dung dịch NaCl. C. cho K vào dung dịch NaCl. D. dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl. Câu 12. Vinyl axetat được điều chế từ phản ứng giữa axit axetic với A. CH2=CH-OH. B. CH2=CH2. C. CH=CH. D. CH2=CH-ONa. Câu 13. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm x mol Fe, y mol Cu, z mol Fe2O3 và t mol Fe3O4 trong dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa 2 muối và không có khí thoát ra. Mối quan hệ giữa số mol các chất trong X là A. x+y= 22 + 2t. B. x+y= 2z + t. C. x+y=z+t. D. x+y= 22 + 3t. Câu 14. Thể tích khí thoát ra (đktc) khi cho một hỗn hợp gồm 0,4 mol Al và 0,2 mol K vào 0,1 lít dung dịch NaOH 0,5M đến phản ứng hoàn toàn là A. 10,64 lít. B. 15,68 lít. C. 8,96 lít. D. 6,72 lít. Câu 15. Thực hiện thí nghiệm điều chế khí X và thu khí vào bình tam giác theo hình vẽ bên. Thí nghiệm đó là A. cho dung dịch HCl vào bình đựng bột CaCO3. B. cho dung dịch H2SO4 đặc vào bình đựng lá kim loại Cu. C. cho dung dịch H2SO4 loãng vào bình đựng hạt kim loại Zn. Khí X. D. cho dung dịch HCl đặc vào bình đựng tinh thể K2Cr2O7. Câu 16. Thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp metyl axetat và etyl axetat trong dung dịch NaOH đun nóng vừa đủ. Sau phản ứng thu được A. 1 muối và 1 ancol. B. 1 muối và 2 ancol. C. 2 muối và 1 ancol. D. 2 muối và 2 ancol. Câu 17. Đốt cháy hoàn toàn m gam glucozơ rồi cho toàn bộ khí CO2 tác dụng với Ca(OH)2 dư, thu được 6 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 0,6. B. 1,2. C. 2,4. D. 1,8. Câu 18. Cho 0,15 mol axit glutamic vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, Số mol NaOH tham gia phản ứng là A. 0,50 mol. B. 0,65 mol. C.0,35 mol. D. 0,55 mol. Câu 19. Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Dung dịch NH3 làm quỳ tím chuyển sang màu hồng. B. Dung dịch HNO3 đặc nguội hoà tan được nhôm. COZ C.1. C. Nhiệt phân NaNO3 thu được khí NO. D. Cu tan được trong dung dịch chứa hỗn hợp HCl và NaNO3. Câu 20. Tổng số liên kết ở trong một axit no, đơn chức có công thức tổng quát CnH2nO2 là A. In – 1. B. 3n+ 1. C. 3n. D. 21+ 3. Câu 21. Cho 5,528 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu (nre: nếu = 18,6 : 1) tác dụng với dung dịch chứa 0,352 mol HNO3, thu được dung dịch Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N ). Tiến hành điện phân dung dịch Y với điện cực trơ, cường độ dòng điện != 2,4125A trong thời gian t giây thấy khối lượng catot tăng 0,16 gam (gia thiết kim loại sinh ra bán hết vào catot). Giá trị của t là A. 2920. B. 200. C. 3920. D. 2000. Câu 22. Cho các nhận định sau : (1) Cho dầu ăn vào nước, lắc đều, sau đó thu được dung dịch đồng nhất, (2) Các chất béo rắn chứa chủ yếu các gốc axit béo no. (3) Triolein và phenol đều tác dụng với dung dịch NaOH và nước broin. (4) Glucozơ và saccarozơ đều tham gia phản ứng tráng bạc. Trong cách nhận định trên, số nhận định đúng là A. 3. B. 2. D. 4. Câu 23. Cho các phát biểu sau : (1) Độ dinh dưỡng của phân đạm, phân lân và phân kali tính theo phần trăm khối lượng tương ứng của N2O5 ; P205 và K2O. (2) Người ta không bón phân ure kèm với vôi. (3) Phân lân chứa nhiều photpho nhất là supephotphat kép. (4) Bán nhiều phân đạm amoni sẽ làm cho đất chua. (5) Quặng photphorit có thành phần chính là Ca3(PO4)2. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 2. B.3. C.4. D. 5. Câu 24. Cho các phát biểu sau : (1) Để phân biệt anilin và ancol etylic, ta có thể dùng dung dịch NaOH. (2) Các peptit đều có phản ứng màu biure. (3) Các amin thơm thường có mùi thơm dễ chịu. (4) Tơ axetat và tơ visco thuộc loại tơ nhân tạo. (5) Lysin, axit glutaric, phenylamin, benzylamin đểu làm đổi màu quỳ tím. (6) Các dung dịch protein đều bị đông tụ trong môi trường axit hoặc kiềm. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 25. Cho các dung dịch sau :(1) Na2CO3, (2) NaCl, (3) Na2S, (4) AgNO3, (5) HCl. | Các dung dịch phản ứng được với dung dịch Fe(NO3)2 là A. 1, 2, 4, 5. B. 1, 2, 3. C. 1,3,4,5. .: D. 1, 2, 3, 4, 5. Câu 26. Đốt cháy hoàn toàn một loại chất béo thì thu được 12,768 lít khí CO2 (đktc) và | 9,18 gam H2O. Mặt khác khi cho 0,3 mol chất béo trên tác dụng với dung dịch Br2 0,5M thì thể tích dung dịch Br2 tối đa phản ứng là V lít. Giá trị của V là A. 0,36. B. 3,60.. C. 2,40. D. 1,2. Câu 27. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào lần lượt các dung dịch sau : NaHCO3, MgCl2, NaHSO4, AlCl3, (NH4)2CO3, KNO3. Số trường hợp thu được kết tủa là A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 28. Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho metyl axetat tác dụng với dung dịch NaOH. (2) Cho NaHCO3 vào dung dịch CH3COOH. ) (3) Cho glixerol tác dụng với kim loại Na. (4) Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường. (5) Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3. (6) Đun nóng hỗn hợp triolein và hiđro (xúc tác Ni). Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá – khử là ir A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 29. Cho kim loại Ba lần lượt vào các dung dịch : HCl, NaNO3, HNO3, FeCl2, FeCl3, NaOH, CuSO4, NaHCO3, Na2CO3. Số trường hợp có tạo thành kết tủa là A. 6. B.4. C. 3. D. 5. Câu 30. Hỗn hợp X gồm một ancol và một axit cacboxylic đều no, đơn chức, mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 51,24 gam X, thu được 101,64 gam CO2. Đun nóng 51,24 gam X với xúc tác H2SO4 đặc, thu được + m gam este (hiệu suất phản ứng este hoá bằng 60%). Giá trị của m gần nhất với A. 25,5. B. 28,5. C. 41,8. D. 47,6. Câu 31. Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau: x + H2O điện phân dung dịch X, +Y+Z1 CO, +3, + X, I có màng ngăn CO2 + 2X2 – X4 + H2O X3 + Xs – T + X2 + H2O * 2X3 + Xs — +T+X4 + 2H20 – Hai chất X, X, lần lượt là: A. K2CO3, BaCl2. B. KOH, Ba(OH)2. C. KHCO3, Ba(OH)2. D. KOH, Ba(HCO3)2. Câu 32. Cho các chất sau : C2H5OH, C6H5OH, C6H5NH2, dung dịch (6H5ONa, dung dịch NaOH, dung dịch CH3COOH, dung dịch HCl. Cho từng cặp chất tác dụng với nhau có xúc tác, số cặp chất có phản ứng xảy ra là A. 12. B. 8. C.9. D. 10. Câu 33. Hoà tan hoàn toàn 8 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cr vào dung dịch HCl dư thu được 3,36 lít H2 (đktc). Số mol lưu huỳnh cần dùng để phản ứng hoàn toàn với 8 gam X là A. 0,25 mol. B.0,225 mol. C.0,2 mol. D. 0,15 mol. Câu 34. Cho từ từ đến hết 250 ml dung dịch B gồm NaHCO3 1M và Na2CO3 1M vào 120 ml dung dịch A gồm H2SO4 1M và HCl 1M, thu được V (lít) khí CO2 (đktc) và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m và V lần lượt là A. 79,18 và 5,376. B. 76,83 và 2,464. C. 49,25 và 3,360. D. 9,85 và 3,360. Câu 35. Cho 10,6 gam hỗn hợp gồm C2H5OH và C3H-OH đi qua CuO dư, đun nóng rồi lấy toàn bộ anđehit tạo thành phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 43,2 gam Ag. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của C2H5OH trong hỗn hợp ban đầu là A. 43,4%. B. 56,6%. C. 56,6% hoặc 44,3%. D. 86,79% hoặc 43,4%. Câu 36. Tiến hành thí nghiệm điều chế etyl axetat theo các bước sau đây : Bước 1: Cho 1 ml C2H5OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm. Bước 2 : Lắc đều ống nghiệm, đun cách thuy (trong nồi nước nóng) khoang 5 6 phút 65 : 70°C. Bước 3 : Làm lạnh, sau đó rót 2 ml dung dịch NaC1 bão hoà vào ống nghiệm. Phát biểu nào sau đây sai ? A. H2SO4 đặc có vai trò vừa làm chất xúc tác vừa làm tăng hiệu suất tạo sản phẩm. B. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaC1 bão hoà là để tránh phân huy sản phẩm. C. Sau bước 2, trong ống nghiệm vẫn còn C2H5OH và CH3COOH. D. Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm tách thành hai lớp. Câu 37. Hoà tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y (có số mol bằng nhau) vào nước thu được dung dịch Z. Tiến hành các thí nghiệm sau : Thí nghiệm 1:Cho dung dịch NaOH dư vào V ml dung dịch Z, thu được nộ mol kết tủa. Thí nghiệm 2:Cho dung dịch NH3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được no mol kết tủa. Thí nghiệm 3:Cho dung dịch AgNO3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được ng mol kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n <n<ng. Hai chất X, Y lần lượt là : A. NaCl, FeCl2. B. Al(NO3)3, Fe(NO3)2. C. FeCl2, FeCl3. D. FeCl2, Al(NO3)3. Câu 38. X là một a-aminoaxit no, chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2. Từ m gam X điều chế được m gam đipeptit. Từ 2m gam X điều chế được m gam tripeptit. Đốt cháy m gam đipeptit thu được 0,9 mol nước. Đốt cháy m gam tripeptit thu được 1,7 mol H2O. Giá trị của m là A. 11,25. B. 13,35. C. 22,50 D. 26,70. Câu 39. Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,2 mol Cu(NO3)2 với cường độ dòng điện 2,68 A, trong thời gian t (giờ) thu được dung dịch X. Cho 22,4 gam bột Fe +5 vào X thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N) và 21,5 gam hỗn hợp kim loại. (Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, hiệu suất quá trình điện phân là | 100%). Giá trị của t là A. 0,60. B. 0,25. C. 1,00. D. 1,20. Câu 40. Hỗn hợp X gồm ba peptit đều mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1:1: 3. Thuỷ phân hoàn toàn m gam X, thu được hỗn hợp gồm 14,24 gam alanin và 8,19 gam valin. Biết tổng số liên kết peptit trong phân tử của ba peptit trong X nhỏ hơn 13. Giá trị của m gần nhất với A. 17,56. B. 19,20. C. 18,19. ‘D. 21,05. Đáp án 1 6 A 11 | 2 B 7 D 12 | 3 | C | 8 C 13 4 A 9 D 14 5 B 10 A 15 C A C 16 B 17D 18 B 19 D 20 B 21 A 22 B 23 C 24 B 25 C 26 C 27 C 28 A 29 D 30A 31 32 33 34 35 B ( C A D 36 37 38 39 40 B. D D C B Câu 30. Gọi công thức của axit là CnH2nO2 và công thức của ancol là CnH2n+OH, số mol tương ứng là x và y. Ta có hệ . n (x+y) = 2,31 32,2<n a.(n + 1) = 0,9. 2a Từ 2m gam X (2a mol) = > mol tripeptit Cun-Hon-SONG – 3n += mol H2O3 3n + = = 1,7. 1 2 32 – 3 Giải hệ ta được a = 0,3 ; n = 2 = m = 0,3.89 = 26,7(gam). Câu 39. 2Cu(NO3)2 + 2H20 _dpdd → 2Cu + O2 + 4HNO3 (mol) X X 2x 3Fe + 8HNO3 + 3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H20 (mol) 0,75% 2x Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu (mol) 0,2– 0,2–X 0,2- 0,2-x Ta có : 22,4 – 56.[0,75x +(0,2 – x)]+ 64.(0,2 – x) = 21,5 = x = 0,05 mol 0,05.2.96500 Vậy t= 1 (giờ). 2,68.3600 Câu 40. Gọi 3 peptit lần lượt là X, Y, Z với nx : ny: nz = 1 : 1 : 3. (X tạo bởi x amino axit, Y tạo bởi y amino axit, Z tạo bởi z amino axit ). →X-1 + y – 1+2-1+13 hay x + y +2 <16 Mà x 22 và y z2 = x + y 2 4 = 2 < 12. Ta có : x+y+z < 16 ; 2z < 24 = x + y + 3z nala : nVal = 16:7 – Số Ala và Val tạo ra từ các peptit là 16 Ala, 7 Val. Ta có sơ đồ : X+Y+3Z _-4H20 [(Ala)16(Val);] _+22 H20 > 16Ala + 7Val (mol) 0,04 0,22 0,16 0,07 =m= 14,24 + 8,19 -0,22.18 +0.04.18 = 19,19 (gam).