Phần hai : Các đề ôn luyện-Đề số 1-Môn Sinh Học

Câu 1. Các phát biểu nào sau đây đúng với đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể (NST) ?

(1) Làm thay đổi trình tự phân bố gen trên NST.

(2) Làm giảm hoặc tăng số lượng gen trên NST.

(3) Làm thay đổi thành phần gen trong nhóm gen liên kết.

(4) Có thể làm giảm khả năng sinh sản của thể đột biến.

A. (2), (3).

B.(1), (4).

C.(1), (2).

D. (2), (4).

Câu 2. Lực đóng vai trò chính trong quá trình vận chuyển nước ở thân là

A. lực đẩy cua rễ (do quá trình hấp thụ nước).

B. lực hút của lá (quá trình thoát hơi nước).

C. lực liên kết giữa các phân tử nước.

D. lực bám giữa các phân tử nước với thành mạch dẫn.

Câu 3. Dạng đột biến nào sau đây làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên NST và hình dạng NST?

A. Thay thế một cặp nuclêôtit.

B. Đảo đoạn không mang tâm động.

C. Đạo đoạn mang tầm động.

D. Thêm hoặc mất một cặp nuclêôtit.

Câu 4. Ở sinh vật nhân thực, nguyên tắc bổ sung giữa A – T; G = X và ngược lại thể hiện trong cấu trúc phân tử và quá trình nào sau đây ?

(1) Phân tử ADN mạch kép.

(2) Quá trình phiên mã.

(3) Phân tử mARN.

(4) Quá trình dịch mà.

(5) Phân tử tARN.

(6) Quá trình tái ban ADN.

A. (1) và (4).

B. (1) và (6).

C. (2) và (6).

D. (3) và (5).

Câu 5. Nhóm sinh vật nào sau đây có hệ tuần hoàn hả ?

A. Chân khớp.

B. Giun đốt.

C. Cá.

D. Mực ống.

Câu 6. Số phân tử ADN trong một tế bào sinh tinh của ruồi giấm ở kì sau của giam phân I là

A. 4.

B.2.

C. 8.

D. 10.

Câu 7. Xét cặp NST giới tính XX ở một tế bào sinh trứng. Sự rối loạn phân li của cặp NST này ở lần phân bào I sẽ tạo ra giao tử mang NST giới tính

A. X hoặc O.

B. OX.

C. XX.

D. X

Câu 8. Ở một loài thực vật, alen A quy định qua đó trội hoàn toàn so với alen a quy định qua vàng. Cho giao phấn cây lường bội thuần chủng quả đo với cây lưỡng bội qua vàng thu được F1. Xử lí cônsixin với các cây F1, sau đó cho 2 cây F1 giao phần ngẫu nhiên với nhau thu được F2 có 3004 cây qua đo : 1001 cây qua vàng. Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Các cây F1 đem lại là thể dị hợp.

B. Phép lai giữa 2 cây F1 là AAaa x Aa.

C. Các cây F1 đều trở thành cây 4n sau khi được xử lý cônsixin.

D. Trong các cây F1 có 1 cây là thể đồng hợp và 1 cây là thể dị hợp.

Câu 9. Quy luật phân li độc lập thực chất nói về

A. sự phân li độc lập của các cặp tính trạng.

B. sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ 9: 3:3:1.

C. sự tổ hợp của các alen trong quá trình thụ tinh.

D. sự phân li độc lập của các cặp alen trong quá trình giảm phân.

Câu 10. Cơ thể mang kiểu gen dị hợp về 3 cặp gen, mỗi gen quy định một tính trạng lại phân tích có hoán vị gen với tần số 20% thì tỉ lệ kiểu hình ở con lại là

A. 9 : 9 : 3 : 3 : 1 : 1.

B. 3 : 3 : 3 : 3 : 1 : 1 : 1 : 1.

C. 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1.

D. 4 : 4 : 4 : 4 : 1 : 1 : 1 : 1.

Câu 11. Dòng máu chảy trong vòng tuần hoàn nhỏ của động vật có hệ tuần hoàn kép diễn ra theo thứ tự nào ?

A. Tim → Động mạch giàu O2 → Mao mạch → Tĩnh mạch giàu CO2 →Tim.

B. Tim → Động mạch giàu CO2 → Mao mạch → Tĩnh mạch giàu O2 → Tim.

C. Tim → Động mạch ít O2 → Mao mạch → Tĩnh mạch giàu CO2 → Tim.

D. Tim → Động mạch giàu → Mao mạch → Tĩnh mạch có ít CO2 → Tim.

Câu 15. Phát biểu nào trong những câu dưới đây là đúng khi nói về quá trình hình thành loài bằng con đường cách li địa lí ?

A. Hình thành loài khác khu địa lí ít xảy ra hơn ở các đảo gần bờ so với các đạo cách biệt ngoài khơi có cùng kích thước vì dòng gen (di – nhập gen) giữa các quần thể đất liền với quần thể đảo gần bờ làm giảm cơ hội phân hoá di truyền giữa hai quần thể cách li địa lí khiến cơ hội hình thành loài bị giam.

B. Hình thành loài khác khu địa lí xảy ra nhiều hơn ở các đảo gần bờ so với các đào cách biệt ngoài khơi có cùng kích thước vì dòng gen (di – nhập ge11) giữa các quán thế đất liền với quần thể đạo gần bờ làm tăng cơ hội phân hoá di truyền giữa hai quần thể cách li địa lí khiến cơ hội hình thành loài tăng lên.

C. Hình thành loài khác khu địa lí xảy ra nhiều hơn ở các đảo gần bờ so với các đảo cách biệt ngoài khơi có cùng kích thước vì dòng gen (di – nhập ge11) giữa các quần thể đất liền với quần thể đảo gần bờ làm giảm cơ hội phân hoá di truyền giữa hai quần thể cách li địa lí khiến cơ hội hình thành loài bị giảm.

D. Hình thành loài khác khu địa lí ít xảy ra hơn ở các đảo xa bờ so với các đạo gần bờ có cùng kích thước vì dòng gen (di – nhập gen) giữa các quần thể đất liền với quần thể đảo xa bờ làm giảm cơ hội phân hoá di truyền giữa hai quần thể cách li địa lí khiến cơ hội hình thành loài bị giảm.

Câu 16. Ở một loài chim, cho giao phối 2 cá thể thuần chủng (P) : lông dài, xoăn x lông ngắn, thăng, F, thu được toàn lông dài, xoăn. Cho chim trống F1 giao phối với chim mái chưa biết kiểu gen, F2 xuất hiện ở chim mái : 20 lông dài, xoăn : 20 lông ngắn, thăng : 5 lông dài, thăng : 5 lông ngắn, xoăn. Tất cả chim trống của F2 đều có lông dài, xoăn. Biết mỗi gen quy định một tính trạng. Tần số hoán vị gen của chim trống F1 là

A. 20%.

B. 25%.

C. 10%.

D. 5%.

Câu 17. Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen, alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Các gen quy định màu thân và hình dạng cánh đều nằm trên một cặp NST thường. Alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mặt trăng và nằm trên đoạn không tương đồng của NST giới tính X. Ở phép lai giữa ruồi cái thân xám, cánh dài, mắt đỏ với ruồi đực thân xám, cánh dài, mắt đỏ, trong tổng số các ruồi thu được F1, ruồi có kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt trắng chiếm tỉ lệ 1%. Kết luận nào sau đây không đúng ?

Câu 18. Có bao nhiêu đặc điểm dưới đây không phải là của quần thể ngẫu phối ?

(1) Thành phần kiểu gen đặc trưng, ổn định qua các thế hệ.

(2) Duy trì sự đa dạng di truyền.

(3) Tạo nên một lượng biến dị di truyền rất lớn trong quần thể.

(4) Làm tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp tử và giảm tần số kiểu gen dị hợp tử.

A. 4.

B. 1.

C.2.

D. 3.

Câu 19. Tại sao sau khi bón đạm cho ruộng lúa, nếu trời mưa thì phải bón bổ sung ?

A. Sau khi trời mưa, rễ cây bị ngập úng, mất khả năng hấp thụ nitơ.

B. Sau khi trời mưa, xảy ra hiện tượng phản nitrat hoá làm mất đạm.

C. Trời mưa, điều kiện yếm khí làm NO3, chuyển thành NO2.

D. Trời mưa, điều kiện yếm khí làm NO2, chuyển thành NO3.

Câu 20. Xét một quần thể thực vật, ở thế hệ xuất phát có thành phần kiểu gen là : 0,64 AA : 0,32 Aa : 0,04 aa. Có bao nhiêu nhận định sau đây là đúng ?

(1) Quần thể trên đạt trạng thái cân bằng di truyền về thành phần kiểu gen.

(2) Sau 5 thế hệ ngẫu phối, tần số alen A và a của quần thể lần lượt là 0,7 và 0,3.

(3) Sau 5 thế hệ tự thụ phấn liên tiếp, tần số kiểu gen đồng hợp là 0,99.

(4) Do điều kiện sống thay đổi, kiểu gen aa không có khả năng sinh sản, khi đó quần thể ngẫu phối thì tần số kiểu gen đồng hợp trội ở F1 là 25/36.

A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 1.

Câu 21. Thực vật nào sau đây là thực vật C4 ?

A. Dứa.

B. Thanh long.

C. Xương rồng.

D. Mía.

Câu 22. Từ tế bào mẹ hạt phấn có kiểu gen AaBbDd, bằng phương pháp nào sau đây có thể tạo ra cây lưỡng bội thuần chủng về tất cả các gen trong thời gian ngắn nhất ?

A. Gây đột biến.

B. Lại hữu tính.

C. Lại tế bào sinh dưỡng.

D. Nuôi cấy tế bào đơn bội.

Câu 23. Bác sĩ chẩn đoán cho một bệnh nhân có các đặc điểm : người lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi hơi thè, mắt một mí, hơi sâu, si đần,… rằng người đó bị hội chứng

A. Đao.

B. Tocno.

C. Claifento.

D. XXX.

Câu 24. Sơ đồ phả hệ (bên phải) mô tả sự di truyền của một người bệnh do một trong hai alen của một gen quy định. Biết rằng không có đột biến mới phát sinh, nhận định nào sau đây là đúng?

Câu 36. Vai trò của hiện tượng khống chế sinh học là

A. đảm bảo sự cân bằng sinh thái trong quần xã.

B. làm cho một loài bị tiêu diệt.

C. làm cho quần xã chậm phát triển.

D. làm mất cân bằng sinh thái trong quần xa.

Câu 37. Ở một loài thực vật, khi cho lai hai thứ cây thuần chủng hoa kép, màu trắng với hoa đơn, màu đỏ thu được F gồm toàn hoa kép, màu hồng. Cho F, tiếp tục giao phấn với nhau thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ : 42% cây hoa kép, màu hồng : 24% cây hoa kép màu trắng : 16% cây hoa đơn, màu đỏ : 9% cây hoa kép, màu đỏ : 8% cây hoa đơn, màu hồng : 1% cây hoa đơn, màu trắng. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng và mọi diễn biến của NST trong quá trình giảm phân tạo giao tử đực và cái đều giống nhau. Cho các kết luận sau :

(1) Tần số hoán vị gen là 30%.

(2) Cây dị hợp về một trong hai cặp gen trên ở F2 chiếm tỉ lệ 32%.

(3) Số cây dị hợp về 2 cặp gen ở F, chiếm tỉ lệ 26%.

(4) Ở F2 có tối đa 9 loại kiểu gen quy định các tính trạng trên.

Trong các kết luận trên, có bao nhiêu kết luận không đúng ?

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 38. Có một loài sâu đục thân gây bệnh ở ngô phát tán trong một vùng sản xuất nông nghiệp trồng chủ yếu giống ngô Bt và S. Giống Bt được chuyển gen Bt có khả năng kháng sâu còn giống ngô S thì không. Loài sâu này là thức ăn chính của một loài chim trong vùng. Gia sư loài chim đó bị tiêu diệt một cách đột ngột bởi hoạt động săn bắn. Hậu quả nào sau đây có xu hướng xay ra sớm nhất ?

A. Tỉ lệ chết của giống ngô Bt tăng lên.

B. Các dòng ngô lại có khả năng kháng bệnh tăng lên.

C. Tỉ lệ chết của loài sâu đục thân tăng lên.

D. Tỉ lệ chết của giống ngô S tăng lên.

Câu 39. Ông bắp cày đe trứng trên lưng sâu dâu. Đây là ví dụ về mối quan hệ

A. cộng sinh.

B. kí sinh – vật chủ.

C. vật ăn thịt – con mồi.

D. cạnh tranh.

Câu 40. Sinh khối của các loài (I, II, III, IV) sống trong một hệ sinh thái rừng nhiệt đới như sau :I: 500kg ; II : 600kg ; III : 5000kg IV: 50kg V: 5kg. Chuỗi thức ăn nào trong số các chuỗi thức ăn sau có thể xảy ra trong hệ sinh thái ?

A. IV → I → II → III.

B. II → V → I → III.

C. V → IV → I → III.

D. III → I → II → V.

Đáp án

Nguồn website dethi123.com