





Đáp án

Nguồn website dethi123.com
Câu 1. Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, tình hình nước ta gặp nhiều khó khăn, trong đó nguy hiểm nhất là gì?
A. Ngoại xâm và nội phản phá hoại. B. Chính quyền cách mạng còn non trẻ. C. Nạn đói tiếp tục đe doạ đời sống của nhân dân.
D. Các tệ nạn xã hội cũ, hơn 90% dân ta bị mù chữ. Câu 2. Quân Trung Hoa Dân quốc vào nước ta nhằm mục đích gì?
A. Giải giáp khí giới quân Nhật. B. Giúp đỡ chính quyền cách mạng nước ta. C. Đánh quân Anh.
D. Cướp chính quyền cách mạng của ta. Câu 3. Tình hình tài chính nước ta sau thắng lợi của Cách mạng tháng Tám như thế nào?
A. Tài chính bước đầu được xây dựng. B. Tài chính trống rỗng. C. Tài chính phát triển.
D. Tài chính lệ thuộc vào Nhật và Pháp.
Câu 4. Tàn dư văn hoá lạc hậu do chế độ thực dân, phong kiến để lại sau Cách mạng tháng Tám như thế nào?
A. Nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc. B. Nền văn hoá hiện đại theo kiểu phương Tây. – C. Nền văn hoá chịu ảnh hưởng và tác động của văn hoá Nhật Bản.
D. Hơn 90% dân số không biết chữ. Câu 5. Để giải quyết nạn đói trước mắt sau Cách mạng tháng Tám, Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có biện pháp gì?
A. Kêu gọi sự cứu trợ của thế giới.
B. Cấm dùng gạo, ngô để nấu rượu. 1. C. Kêu gọi nhân dân cả nước “nhường cơm sẻ áo”, lập “hũ gạo cứu đói”.
D. Tịch thu thóc gạo của người giàu chia cho người nghèo. Câu 6. Sự kiện lịch sử nào diễn ra vào ngày 6-1-1946?
A. Thông qua bản Hiến pháp đầu tiên. B. Tổng tuyển cử bầu Quốc hội khoá I. C. Việt Nam và Pháp kí Hiệp định Sơ bộ.
D. Quốc hội đồng ý lưu hành đồng tiền Việt Nam. Câu 7. Việc Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kí với đại diện Chính phủ Pháp Hiệp định Sơ bộ (6–3–1946) đã chứng tỏ điều gì?
A. Sự nhân nhượng của lực lượng cách mạng. | B. Sự thắng lợi của Pháp trên mặt trận ngoại giao.
C. Sự thoả hiệp của Pháp đối với Chính phủ ta. . D. Chủ trương đúng đắn và kịp thời của Đảng và Chính phủ. Câu 8. Đảng và Chính phủ đã thực hiện sách lược đối ngoại mềm dẻo sau Cách mạng tháng Tám vì lí do nào?
A. Kẻ thù còn mạnh, đang ra sức chống phá chính quyền cách mạng. B. Pháp được sự giúp đỡ và hậu thuẫn của quân Anh. C. Chính quyền cách mạng còn non trẻ, lực lượng còn yếu, đối phó với nhiều | kẻ thù sẽ bất lợi cho ta.
D. Trung Hoa Dân quốc dùng tay sai để chống phá cách mạng. Câu 9. Hiệp định Sơ bộ (6–3-1946) được Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kí kết với Pháp vì lí do chủ yếu nào?
A. Tránh đụng độ với nhiều kẻ thù trong cùng một thời gian. B. Để nhanh chóng gạt 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc về nước. C. Tranh thủ thời gian hoà hoãn để phát triển lực lượng. D. Có thời gian chuyển các cơ quan Trung ương đến nơi an toàn.
Câu 10. Bài học kinh nghiệm từ việc kí kết Hiệp định Sơ bộ (6–3–1946) được Đảng ta vận dụng như thế nào trong chính sách đối ngoại hiện nay?
A. Lợi dụng sự ủng hộ của các tổ chức quốc tế. B. Kiên trì trong đấu tranh bảo vệ lợi ích quốc gia. C. Sự đồng thuận trong việc giải quyết tranh chấp.
D. Cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược. Câu 11. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng ta được thể hiện trong các văn kiện
A. bản Quân lệnh số 1, Chỉ thị Toàn dân kháng chiến và Lời kêu gọi toàn
quốc kháng chiến. B. Tuyên ngôn Độc lập, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến và tác phẩm | Kháng chiến nhất định thắng lợi. C. bản Quân lệnh số 1, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến và Tuyên ngôn | Độc lập. D. Chỉ thị Toàn dân kháng chiến, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến và tác
| phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi. Câu 12. Nội dung của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954) của Đảng ta là
A. toàn diện, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. B. trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. C. tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. D. toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của
| quốc tế. Câu 13. Cuộc chiến đấu chống thực dân Pháp trong 60 ngày đêm của quân dân Hà Nội kể từ ngày 19-12-1946 đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ
A. bảo vệ được thủ đô Hà Nội. B. phá huỷ nhiều kho tàng của thực dân Pháp. C. tiêu diệt toàn bộ quân Pháp ở thủ đô Hà Nội. D. giam chân địch trong thành phố một thời gian dài để ta có thêm thời gian
| chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài. Câu 14. Khi thực dân Pháp tiến công lên Việt Bắc vào thu – đông năm 1947, Đảng ta đã có chỉ thị
A. “đánh nhanh thắng nhanh”. B. “phải phòng ngự trước, tiến công sau”. C. “phải phá tan cuộc tiến công mùa đông của giặc Pháp”. D. “phải thực hiện tiến công chiến lược lên biên giới”.
ự ủng hộ của quốc tế.
Câu 15. Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Việt Bắc thu-đông năm 1947 là ”
A. chứng tỏ sự trưởng thành vượt bậc của quân đội ta. B. cuộc phản công lớn đầu tiên của quân dân ta đã giành thắng lợi. C. chứng tỏ khả năng quân dân ta có thể đẩy lùi những cuộc tấn công của Pháp.
D. buộc Pháp phải chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang đánh lâu dài với ta. Câu 16. Với việc đề ra kế hoạch Rove, vai trò của Mĩ đối với cuộc chiến tranh ở Đông Dương như thế nào?
A. Không can thiệp vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương. B. Từng bước can thiệp sâu và dính líu trực tiếp vào cuộc chiến tranh ở
Đông Dương. C. Bắt đầu trực tiếp xâm lược Đông Dương.
D. Hất cẳng Pháp nhằm độc chiếm Đông Dương. Câu 17. Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Biên giới thu – đông năm 1950 là
A. chứng tỏ quân đội ta đã trưởng thành. Ba chiến dịch tiến công lớn đầu tiên của ta giành thắng lợi. C. chứng minh sự vững chắc của căn cứ địa Việt Bắc. D. quân đội ta giành được thế chủ động về chiến lược trên chiến trường chính
| Bắc Bộ, mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến. Câu 18. Chiến dịch tiến công lớn đầu tiên của bộ đội chủ lực Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) là
A. chiến dịch Thượng Lào năm 1954. | B, chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947. . . . .
C. chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950.
D. chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954. Câu 19. Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng đã quyết định đổi tên Đảng ta là A. Đảng Cộng sản Việt Nam.
B. Đảng Lao động Việt Nam. C. Đảng Cộng sản Đông Dương. D. Đảng Dân chủ Việt Nam. Câu 20. Đại hội nào của Đảng được xem là “Đại hội kháng chiến thắng lợi”? )
A. Đại hội đại biểu lần thứ nhất (3–1935). B. Đại hội đại biểu lần thứ II (2–1951). C. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (9–1960).
D. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (12-1976). Câu 21. Đảng và Chính phủ quyết định phát động quần chúng triệt để giảm tô và cải cách ruộng đất (1953) là nhằm
A. đẩy mạnh tăng gia trong sản xuất nông nghiệp. B. để bồi dưỡng sức dân, nhất là nông dân. C. nhanh chóng khôi phục lại nông nghiệp. D. đáp ứng nhu cầu lương thực phục vụ cho chiến trường.
Câu 22. Trước tình thế sa lầy và thất bại của Pháp trong cuộc chiến tranh ở Đông Dương, thái độ của Mĩ đối với cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương như thế nào?
A. Chuẩn bị can thiệp vào cuộc chiến tranh Đông Dương. B. Bắt đầu can thiệp vào cuộc cuộc chiến tranh Đông Dương. C. Can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh Đông Dương.
D. Không can thiệp vào cuộc chiến tranh Đông Dương. Câu 23. Sau 8 năm tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp gặp khó khăn gì?
A. Bước đầu gặp những khó khăn về tài chính. B. Vùng chiếm đóng ngày càng bị thu hẹp.
C. Thiệt hại ngày càng lớn, lâm vào thế phòng ngự bị động. , D. Hành lang Đông – Tây bị chọc thủng. Câu 24. Chủ trương của Đảng và Chính phủ trong đông – xuân 1953 – 1954 là
A. tấn công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu, | buộc chúng phải bị động phân tán lực lượng đối phó với ta trên những địa bàn
xung yếu mà chúng không thể bỏ. | B. tấn công vào những hướng quan trọng về chiến lược ở các đô thị lớn. – C. tấn công địch ở rừng núi – nơi lực lượng của chúng mỏng, dễ bị tiêu diệt. | D. tấn công địch ở những nơi chúng tập trung quân, buộc chúng phải phân tán
| lực lượng. Câu 25. Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp (1945 – 1954) được kết thúc bằng sự kiện nào?
A. Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954. B. Chiến thắng Biên giới thu – đông năm 1950. C. Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương được kí kết (21-7-1954).
D. Thắng lợi của cuộc Tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954. Câu 26. Tại sao Pháp lại chấp nhận đàm phán với ta ở Hội nghị Giơnevơ? A. Do sức ép của Liên Xô.
B. Pháp sợ Trung Quốc đưa quân sang. C. Pháp bị thất bại ở Điện Biên Phủ. D. Dư luận nhân dân thế giới phản đối. Câu 27. Hiệp định Giơnevơ năm 1954 là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhận các quyền nào của các nước Đông Dương?
A. Được hưởng độc lập, tự do. B. Các quyền dân tộc cơ bản. C. Được tổ chức Tổng tuyển cử tự do. D. Được chuyển quân tập kết theo giới tuyến quân sự tạm thời.
Câu 28. Nguyên nhân cơ bản quyết định tới thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) là
A. sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh. B. truyền thống yêu nước, anh hùng bất khuất của dân tộc. C. căn cứ hậu phương vững chắc và khối đoàn kết toàn dân.
D. tình đoàn kết chiến đấu của nhân dân ba nước Đông Dương. Câu 29. Cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) của nhân dân Việt Nam thắng lợi đã tác động như thế nào đến các nước ở châu Á, châu Phi và khu vực Mī Latinh?
A. Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc. B. Cổ vũ mạnh mẽ phong trào hoà bình. C. Cổ vũ mạnh mẽ phong trào dân chủ.
D. Cổ vũ mạnh mẽ phong trào không liên kết. .. ” Câu 30. Chiến thắng nào của quân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) được Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá như là “mốc son chói lọi bằng vàng của lịch sử dân tộc”?
A. Cuộc chiến đấu trong các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 cuối năm 1946 – đầu
năm 1947. 1 B. Chiến thắng Việt Bắc thu – đông năm 1947.
C. Chiến thắng Biên giới thu – đông năm 1950.
D. Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954. . Câu 31. Khó khăn nào đe doạ trực tiếp đến nền độc lập dân tộc sau Cách mạng tháng Tám năm 1945?
A. Giặc ngoại xâm. B. Khó khăn về tài chính. C. Nạn dốt.
D. Nạn đói. Câu 32. Sự kiện nào tác động đến việc Ban Thường vụ Trung ương Đảng phát động toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược?
A. Pháp gửi tối hậu thư đòi Chính phủ ta phải giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu. B. Pháp đề ra và thực hiện Kế hoạch Đờlát đơ Tátxinhi. C. Pháp đánh úp trụ sở Ủy ban nhân dân Nam Bộ.
D. Pháp tổ chức cuộc tấn công căn cứ địa Việt Bắc. Câu 33. Một điểm khác của chiến dịch Điện Biên Phủ so với các chiến dịch trong cuộc Tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 là đánh vào
A. nơi quan trọng về chiến lược và mạnh nhất của địch. B. nơi quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu. C. nơi tập trung các cơ quan đầu não của cả Việt Nam và Pháp. D. nơi đông dân nhiều của để cung cấp tiềm lực cho chiến tranh.
Đáp án
3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
TBD CBD CAD Dolc 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 | 33 | C B B B C CA C C B A A D A A A