





Đáp án

Nguồn website dethi123.com
Câu 1. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, khu vực Đông Bắc Á đã diễn ra những chuyển biến quan trọng nào?
A. Cách mạng Trung Quốc thắng lợi, nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa ra
đời, bán đảo Triều Tiên bị chia cắt thành hai miền với sự thành lập Nhà nước Đại Hàn Dân quốc (Hàn Quốc) và Nhà nước Cộng hoà Dân chủ Nhân
dân Triều Tiên. B. Bán đảo Triều Tiên bị chia cắt thành hai miền theo vĩ tuyến 38. C. Thành lập Nhà nước Đại Hàn Dân quốc (Hàn Quốc, 8 – 1948) và Nhà nước
Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (9-1948). D. Quan hệ giữa hai nhà nước Đại Hàn Dân quốc và Cộng hoà Dân chủ Nhân
dân Triều Tiên là đối đầu căng thẳng, từ năm 2000 đã có những cải thiện
| bước đầu theo chiều hướng tiếp xúc và hoà hợp dân tộc. Câu 2. Từ năm 1946 đến năm 1949, ở Trung Quốc diễn ra sự kiện lịch sử quan trọng nào?
A. Sự hợp tác giữa Đảng Cộng sản và Quốc dân đảng. B. Cuộc nội chiến giữa Đảng Cộng sản và Quốc dân đảng. C. Cuộc “Đại cách mạng văn hoá vô sản”.
D. Liên Xô và Trung Quốc kí nhiều hiệp ước hợp tác hữu nghị. Câu 3. Năm 1949, ở Trung Quốc đã diễn ra sự kiện nào?
A. Nội chiến giữa Quốc dân đảng và Đảng Cộng sản. B. Nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa thành lập. C. Trung Quốc đánh bại quân phiệt Nhật Bản.
D. Nhật Bản rút quân khỏi Trung Quốc. Câu 4. Chủ trương cải cách – mở cửa của Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc được đề ra tại
A. Đại cách mạng văn hoá vô sản (1966 – 1976). B. Hội nghị Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc (12 – 1978). C. Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ XII (9 – 1982).
D. Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ XIII (10 – 1987). Câu 5. Từ những năm 80 của thế kỉ XX đến nay, đường lối đối ngoại của Trung Quốc là
A. hợp tác với các nước ASEAN để cùng phát triển. B. bắt tay với Mĩ chống lại Liên Xô. C. hoà bình, hữu nghị với các nước Đông Dương. D. Mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước trên thế giới.
Câu 6. Đường lối chung của Đảng Cộng sản Trung Quốc trong thời kì cải cách – mở cửa lấy nội dung nào làm trọng tâm? A. Phát triển kinh tế.
B. Xây dựng hệ thống chính trị. C. Xây dựng nền kinh tế thị trường. D. Kiên trì bốn nguyên tắc cơ bản. Câu 7. Sắp xếp các sự kiện sau theo đúng trình tự thời gian: 1. Nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa ra đời; 2. Trên bán đảo Triều Tiên ra đời hai nhà nước; 3. Nội chiến giữa Quốc dân đảng và Đảng Cộng sản Trung Quốc; 4. Trung Quốc thu hồi Hồng Công và Ma Cao.
A. 3, 2,1,4. B. 4,2,3,1. C. 3,2,4,1. D. 3,1,2,4. Câu 8. Hai nhà nước ra đời trên bán đảo Triều Tiên bị chi phối bởi – A. cuộc đối đầu giữa Mỹ và Trung Quốc. B. Chiến tranh lạnh. C. trật tự “hai cực” Santa.
D. xu thế toàn cầu hoá. Câu 9. Công cuộc cải cách âmở cửa ở Trung Quốc và đường lối đổi mới ở Việt Nam có điểm gì giống nhau?
A. Đều kiên trì bốn nguyên tắc cơ bản. B. Đều kiên trì sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. C. Xây dựng chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc riêng của từng nước. D. Xuất phát điểm là nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá
| nặng nề. Câu 10. Công cuộc cải cách – mở cửa của Trung Quốc (1978 – 2000) được đánh giá là
A. góp phần củng cố hệ thống XHCN trên thế giới. . | B. thành công, biến Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh nhất thế giới.
C. đưa Trung Quốc thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới. D. bước đi đúng đắn, phù hợp với hoàn cảnh Trung Quốc trong những năm 80
của thế kỉ XX. Câu 11. Công cuộc cải cách – mở cửa của Trung Quốc đã để lại bài học kinh nghiệm đối với các nước kiên trì con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội, trong đó có Việt Nam là
A. xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc. B. tập trung ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp nặng. C. tập trung vào chính sách mở cửa, xây dựng các đặc khu kinh tế. D. chuyển nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường
XHCN linh hoạt hơn.
Câu 12. Sau 20 năm thực hiện đường lối cải cách – mở cửa (1978 – 2000), Trung Quốc đã đạt được những thành tựu cơ bản nào? A. Nền kinh tế tiến bộ nhanh chóng, tốc độ tăng trưởng cao, đời sống nhân
dân được cải thiện rõ rệt; khoa học – kĩ thuật, văn hoá, giáo dục đạt thành tựu nổi bật; vị trí của Trung Quốc ngày càng được nâng cao trên trường
quốc tế.
B. Khoa học – kĩ thuật, văn hoá, giáo dục đạt thành tựu khá cao, đời sống
nhân dân được cải thiện. C. Vị trí của Trung Quốc ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế.
D. Nền kinh tế Trung Quốc vươn lên đứng thứ hai thế giới. Câu 13. Sự ra đời nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
A. Kết thúc hơn 100 năm nô dịch và thống trị của đế quốc đối với nhân dân
| Trung Hoa, xoá bỏ tàn dư phong kiến, đưa nước Trung Hoa bước vào kỉ | nguyên độc lập, tự do và tiến lên CNXH. B. Đưa nhân dân Trung Quốc bước vào thời kì mới – thời kì độc lập dân tộc và
tiến lên CNXH. . C. Tăng cường lực lượng của CNXH trên thế giới và tăng cường sức mạnh
của phong trào giải phóng dân tộc. D. Là đối trọng của Mĩ, cân bằng tiềm lực quân sự với Mĩ và các nước TBCN. Câu 14. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, Đông Nam Á (trừ Thái Lan) vốn là thuộc địa của
A. các đế quốc u-Mĩ. . . . B. đế quốc Mĩ. . . C. thực dân Pháp.
D. phát xít Nhật. Câu 15. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhân dân các nước Đông Nam Á có cơ hội thuận lợi nào trong cuộc đấu tranh giành độc lập?
A. Quân phiệt Nhật Bản đầu hàng Đồng minh không điều kiện. B. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. C. Quân Đồng minh chiếm đóng Nhật Bản. D. Liên Xô giúp đỡ phong trào đấu tranh giành độc lập đối với nhân dân
các nước Đông Nam Á. Câu 16. Những nước nào ở Đông Nam Á tuyên bố giành được độc lập vào năm 1945?
A. Inđônêxia, Singapo, Malaixia. B. Inđônêxia, Việt Nam, Lào. C. Miến Điện, Việt Nam, Philippin. D. Campuchia, Malaixia, Brunây.
Câu 17. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ra đời trong hoàn cảnh lịch sử nào?
A. Vừa giành được độc lập, đòi hỏi các nước Đông Nam Á phải tăng cường | hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau. B. Bị các nước đế quốc bao vây, cấm vận về mọi mặt. C. Sự lớn mạnh của Liên Xô và các nước XHCN trên thế giới có ảnh
hưởng đến các nước trong khu vực. D. Bước vào thời kì phát triển kinh tế, văn hoá, đòi hỏi phải tăng cường hợp
tác để cùng phát triển, hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài,
sự thành công của Khối thị trường chung châu u. Câu 18. Các quốc gia Đông Nam Á tham gia sáng lập tổ chức ASEAN là
A. Thái Lan, Mianma, Malaixia, Singapo và Philippin. B. Thái Lan, Brunây, Malaixia, Xingapo và Philippin. C. Thái Lan, Inđônêxia, Malaixia, Singapo và Philippin.
D. Thái Lan, Campuchia, Malaixia, Singapo và Philippin. Câu 19. Vì sao từ những năm 60 – 70 của thế kỉ XX, nhóm 5 nước sáng lập ASEAN chuyển sang chiến lược kinh tế hướng ngoại?.
A. Chiến lược kinh tế hướng nội không còn phù hợp, bộc lộ nhiều hạn chế. B. Không muốn phụ thuộc vào vốn và thị trường bên ngoài. C. Muốn hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực.
D. Muốn cải thiện quan hệ với các nước Đông Dương. Câu 20. Sự kiện nào đánh dấu sự khởi sắc và hoạt động có hiệu quả của tổ chức ASEAN?
A. Vấn đề Campuchia được giải quyết năm 1989. B. Hiệp ước Bali được kí kết năm 1976. C. Việt Nam gia nhập vào tổ chức ASEAN năm 1995.
D. 10 nước Đông Nam Á tham gia vào tổ chức ASEAN năm 1999. Câu 2. Biến đổi nào là quan trọng nhất của các nước Đông Nam Á từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay?
A. Hầu hết các nước đều lần lượt gia nhập tổ chức ASEAN. B. Hầu hết các nước đều giành được độc lập ở các mức độ khác nhau. C. Đều trở thành các nước công nghiệp mới (NICs). D. Đều tham gia vào tổ chức Liên hợp quốc.
ao.
.
.
Câu 22. “Phương án Maobattơn” ở Ấn Độ được thực dân Anh thực hiện trên cơ SỞ nào?
A. Theo vị trí địa lí.
B. Theo ý đồ của thực dân Anh . C. Theo nguyện vọng của nhân dân Ấn Độ.
D. Tôn giáo: Ấn Độ giáo và Hồi giáo. Câu 23. Theo “Phương án Macbátơn”, Ấn Độ bị chia cắt thành những quốc gia nào? A. Bằnglađét và Pakistan.
B. Ấn Độ và Bănglađét. C. Ấn Độ và Pakistan.
D. Pakistan và Nepan. Câu 24. Sự kiện nào có ý nghĩa to lớn đối với cuộc đấu tranh của nhân dân Ấn Độ từ năm 1948 đến năm 1950?
A. Ấn Độ tuyên bố độc lập và trở thành nước cộng hoà. B. G. Nêru trở thành người lãnh đạo Đảng Quốc đại.
C. Thực dân Anh trao trả độc lập cho Ấn Độ. . D. Phương án Maobaton bị phá sản. Câu 25. Nội dung nào là điều kiện khách quan thuận lợi đối với cuộc đấu tranh giành độc lập của các nước Đông Nam Á vào giữa tháng 8 – 1945?
A. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh. – B. Quân Đồng minh tiêu diệt phát xít Đức.
C. Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc. | D. Quân Đồng minh tiến công mạnh mẽ vào các vị trí của phát xít Nhật. .. Câu 26. Việt Nam có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của Ấn Độ?
A. Tập trung đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng. B. Chú trọng vào ngành công nghiệp nặng.
C. Áp dụng triệt để thành tựu khoa học – kĩ thuật hiện đại. . . * D. Coi trọng việc khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
1 Câu 27. Năm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi là “Năm châu Phi” vì
A. châu Phi là “Lục địa mới trỗi dậy”. B. tất cả các nước ở châu Phi được trao trả độc lập. C. phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh nhất. D. có 17 nước ở châu Phi được trao trả độc lập. .
Câu 28. Chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi cùng hệ thống thuộc địa của nó cơ bản bị tan rã được đánh dấu bằng sự kiện nào?
A. Nửa sau thập kỉ 50 của thế kỉ XX, nhiều nước Bắc Phi và Tây Phi giành
được độc lập. B. Năm 1975, các thuộc địa còn lại ở châu Phi đã giành được độc lập. C. Năm 1975, với thắng lợi của nhân dân Môdămbích, Ănggola. D. Sau cuộc bầu cử dân chủ (4–1994), Nenxơn Manđêla trở thành vị Tổng thống
người da đen đầu tiên trong lịch sử Cộng hoà Nam Phi. . Câu 29. Sự kiện lịch sử nào biến khu vực Mĩ Latinh trở thành “Lục địa bùng cháy”? A. Sự thành công của cách mạng Cuba (1–1–1959), nước Cộng hoà Cuba
ra đời. B. Từ những năm 60 – 70, phong trào đấu tranh chống Mĩ và chế độ độc tài
thân Mĩ phát triển và giành được nhiều thắng lợi : các quốc đảo Caribê lần lượt giành được độc lập, nhân dân Panama đấu tranh đòi thu hồi
chủ quyền kênh đào Panama, buộc Mĩ phải trao trả vào năm 1999. C. Cùng với những hình thức bãi công của công nhân, nổi dậy của nông dân đòi
ruộng đất, đấu tranh nghệ trường để thành lập các chính phủ tiến bộ, cao trào
đấu tranh vũ trang bùng nổ mạnh mẽ ở khu vực Mĩ Latinh. D. Phong trào đấu tranh vũ trang chống chế độ độc tài ở các nước En Xanvado,
Nicaragoa, Côlômbia, Venêxuela diễn ra liên tục. Câu 30. Cuộc cách mạng của nhân dân Cuba thắng lợi hoàn toàn được đánh dấu bằng sự kiện lịch sử nào? A. Cuộc tấn công trại lính Mộncađa của 135 thanh niên yêu nước do Phiđen
Cátxtơrô chỉ huy. B. Phiđen Cátxtơrô cùng 81 chiến sĩ trở về nước, tiến hành chiến tranh du – kích và phát động nhân dân đấu tranh vũ trang. C. Chế độ độc tài Batista sụp đổ, nước Cộng hoà Cuba ra đời do Phiđen
| Cátxtơrô đứng đầu. D. Nước Cộng hoà Cuba tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Đáp án
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 A B B B DA Ac B DDAAAA 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 | Blolca|B|