



Đáp án

Nguồn website dethi123.com
Câu 1. Liên Xô bước vào công cuộc khôi phục kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai trong hoàn cảnh
A. thu được nhiều khoản bồi thường chiến phí từ Đức và Nhật Bản.
B, chiếm được nhiều thuộc địa và hệ thống xã hội chủ nghĩa được hình thành. . C. chịu tổn thất nặng nề nhất trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
D. bán được nhiều vũ khí trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Câu 2. Từ năm 1946 đến năm 1950, công cuộc khôi phục kinh tế ở Liên Xô đã đạt được thành tựu gì?
A. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo của Trái Đất. B. Xây dựng xong cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội. C. Thành lập Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết.
D. Hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế. Câu 3. Trong khoảng ba thập kỉ đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô là nước đi đầu trong lĩnh vực
A. công nghiệp nặng. B. công nghiệp dầu mỏ.
mó. . C. sản xuất nông nghiệp. D. công nghiệp vũ trụ và công nghiệp điện hạt nhân.
Câu 4. Sự kiện Liên Xô phóng vệ tinh nhân tạo vào năm 1957 có ý nghĩa như thế nào?
A. Là nước đầu tiên trên thế giới phóng thành công vệ tinh nhân tạo của Trái Đất. . B. Đánh dấu bước phát triển của nền khoa học – kĩ thuật Xô viết. C. Chứng tỏ sự ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa so với chế độ tư bản
chủ nghĩa. D. Là một trong những sự kiện quan trọng mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ
của loài người. Câu 5. Trong lĩnh vực khoa học – kĩ thuật, năm 1949 Liên Xô đã đạt được thành tựu quan trọng nào?
A. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo của Trái Đất. B. Phóng tàu vũ trụ, đưa nhà du hành vũ trụ I. Gagarin bay vòng quanh Trái Đất. C. Chế tạo thành công bom nguyên tử.
D. Chế tạo thành công máy bay phản lực. Câu 6. Việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử có ý nghĩa gì?
A. Thể hiện sự cân bằng về sức mạnh quân sự giữa Liên Xô và Mĩ. B. Đánh dấu bước phát triển nhanh chóng của nền khoa học – kĩ thuật Xô viết. C. Mĩ không còn khả năng đe doạ hoà bình thế giới bằng vũ khí nguyên tử.
D. Phá thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ. Câu 7. Sự kiện nào đánh dấu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người?
A. N. Amstrong đặt chân lên Mặt Trăng. B. chó Laika – sinh vật s 1 tiên bay vào vũ trụ. C. Liên Xô phóng tàu vũ trụ, đưa nhà du hành vũ trụ I. Gagarin bay vòng | quanh Trái Đất.
D. Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo. Câu 8. Liên Xô có được thuận lợi nào là chủ yếu để xây dựng lại đất nước sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Lãnh thổ rộng lớn và tài nguyên thiên nhiên phong phú. B. Sự ủng hộ của phong trào cách mạng thế giới. C. Những thành tựu từ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trước chiến tranh. . D. Tính ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa và tinh thần tự lực tự cường của
nhân dân sau ngày chiến thắng. Câu 9. Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô thực hiện chính sách đối ngoại
A. hoà bình, trung lập, không liên kết. B. tích cực, sẵn sàng đặt quan hệ với các nước.
C. bảo vệ hoà bình thế giới, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc và giúp đỡ
các nước XHCN. D. mở rộng quan hệ với các nước châu Á. Câu 10. Sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian: 1. Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo; 2, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử; 3. Tổng sản lượng công nghiệp của Liên Xô tăng 73%. A. 1, 3, 2. B. 2, 3, 1.
C. 2, 1, 3: voopste ? D. 3, 2, 1. Câu 11. Việc Liên Xô là nước mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người được đánh dấu bằng sự kiện nào?
A. Đưa con người lên sao Hoả. B. Đưa con người lên Mặt Trăng. C. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo.
D. Đưa nhà du hành vũ trụ I. Gagarin bay vòng quanh Trái Đất. Câu 12. Đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô đã đạt được thành tựu cơ bản gì thể hiện sự cạnh tranh với Mĩ và Tây u?
A. Thế cân bằng về sức mạnh kinh tế. B. Thế cân bằng về sức mạnh quốc phòng. C. Thế cân bằng về khả năng chinh phục vũ trụ. D. Thế cân bằng chiến lược về sức mạnh quân sự nói chung và về sức mạnh
hạt nhân nói riêng. Câu 13. Trước ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng chung trên toàn thế giới trong những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô đã làm gì?
A. Có sửa đổi về chính trị, xã hội nhưng chưa triệt để. B. Kịp thời thay đổi về chính trị, xã hội để thích ứng với tình hình thế giới. C. Tiến hành cải cách kinh tế, chính trị, xã hội cho phù hợp.
D. Không tiến hành những cải cách cần thiết về kinh tế và xã hội. Câu 14. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử đã phá vỡ thế độc quyền về bom nguyên tử của Mĩ vì
A. đã tạo sự cân bằng với Mĩ về vũ khí hạt nhân. B. đây là thành tựu quan trọng đầu tiên của Liên Xô ề quân sự. C. đã thể hiện sức mạnh quân sự của Liên Xô.
D. đã đưa thế giới bước vào cuộc chạy đua vũ trang. Câu 15. Bối cảnh lịch sử của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai có điểm khác biệt nào với các nước Tây u?
A. Phải vay nợ nước ngoài để khôi phục kinh tế. B. Chịu tác động của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật.
C. Chịu chi phối của trật tự hai cực Ianta. . D. Bị Mĩ bao vây, cô lập. Câu 16. Mục đích sử dụng năng lượng nguyên tử của Liên Xô khác với Mĩ là A. mở rộng lãnh thổ.
B. khống chế các nước khác. C. duy trì hoà bình thế giới. D. ủng hộ phong trào cách mạng thế giới. Câu 17. Thành tựu cơ bản nào thể hiện sự cạnh tranh của Liên Xô với Mĩ và Tây u sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Thế cân bằng về chinh phục vũ trụ i
. * B. Thế cân bằng về sức mạnh hạt nhân.
C. Thế cân bằng về sức mạnh kinh tế. | D. Thế cân bằng chiến lược về sức mạnh quân sự, kinh tế. Câu 18. Đặc trưng kinh tế cơ bản nhất của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến trước khi chế độ XHCN sụp đổ là ..
A. nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa. B. nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. . . C. nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp.
D. nền kinh tế tự nhiên, đóng kín. Câu 19. Trong đường lối xây dựng CNXH, các nhà lãnh đạo của Liên Xô đã mắc phải sai lầm nghiêm trọng gì?
A. Không chú trọng phát triển văn hoá, giáo dục, y tế. B. Không xây dựng nhà nước công nông vững mạnh. C. Ra sức chạy đua vũ trang, không tập trung vào phát triển kinh tế.
D. Chủ quan duy ý chí, thiếu công bằng dân chủ, vi phạm pháp chế XHCN. Câu 20. Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000 là
A. ngả về phương Tây và phụ thuộc mọi mặt. B. coi trọng quan hệ với các nước châu Á. C. một mặt ngả về phương Tây, mặt khác khôi phục và phát triển quan hệ với
các nước châu Á. D. liên minh chặt chẽ với Mĩ. Câu 21. Địa vị pháp lý trên trường quốc tế của Liên bang Nga sau khi chế độ XHCN ở Liên Xô tan rã là
A. một quốc gia độc lập như các nước cộng hoà khác. B. một nước tư bản phát triển, một cường quốc u – Á.. C. tiếp tục duy trì mô hình CNXH của Liên Xô. D.“quốc gia kế tục Liên Xô”, kế thừa địa vị pháp lý của Liên Xô tại Hội đồng | Bảo an Liên hợp quốc và tại các cơ quan ngoại giao của Liên Xô ở nước ngoài.
Đáp án
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 |0|DD|A| CD|CD|C|
BD|DD|AD| | 16 17 18 19 20 21 CD CD CD