Môn Lịch sử-Phần một. Nội dung ôn tập-Câu hỏi trắc nghiệm lớp 11-Lịch sử Việt Nam (1858 – 1918)-Chương II. Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến hết chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1918)

Đáp án

Nguồn website dethi123.com

Câu 1. Thực dân Pháp xây dựng nhiều công trình giao thông trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam nhằm A. khai hoá, mở mang cho Việt Nam. B. thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam phát triển. C. thực hiện âm mưu khai thác và cai trị lâu dài đối với Việt Nam. | D. giúp Việt Nam xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng. Câu 2. Thủ đoạn nào được thực dân Pháp thực hiện trong lĩnh vực nông nghiệp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam? A. Mua ruộng đất của nông dân. B. Ép triều đình nhà Nguyễn phải “nhượng quyền “khai khẩn đất hoang”. C. Xây dựng nhiều công trình giao thông (đường sá, nhà ga, bến cảng…). D. Ưu tiên xuất khẩu lúa gạo của Việt Nam sang thị trường Pháp và các nước | Tây u. Câu 3. Mục đích của thực dân Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam là A. bù đắp thiệt hại của Pháp sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. B. phục vụ nhu cầu phát triển của chủ nghĩa tư bản Pháp. C. phục vụ nhu cầu phát triển của nền kinh tế Việt Nam. D. khôi phục địa vị của Pháp trong thế giới tư bản. Câu 4. Năm 1897 đánh dấu sự kiện quan trọng nào trong quá trình xâm lược và | bóc lột thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam? A. Pháp nổ súng mở đầu quá trình xâm lược Việt Nam. B. Pháp hoàn thành quá trình xâm lược Việt Nam. C. Pháp đán áp xong phong trào Cần vương. D. Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Câu 5. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam, thực dân Pháp tập trung vào ngành công nghiệp A. cơ khí. B. chế tạo máy. C. hoá chất, năng lượng. D. khai mỏ. Câu 6. Xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX gồm các tầng lớp và giai cấp chủ yếu nào? A. Địa chủ, nông dân. B. Địa chủ, nông dân, công nhân. . C. Địa chủ, nông dân, công nhân, tư sản. D. Địa chủ, nông dân, công nhân, tư sản, tiểu tư sản. Câu 7. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp được tiến hành ở Việt Nam trong hoàn cảnh nào? A. Thực dân Pháp đã cơ bản bình định được Việt Nam bằng quân sự. B. Thực dân Pháp chịu tổn thất nặng nề của Chiến tranh thế giới thứ nhất. C. Thực dân Pháp cần chuẩn bị đầy đủ cho Chiến tranh thế giới thứ nhất. D. Các nước tư bản u-Mĩ bắt đầu đẩy mạnh xâm lược thuộc địa. Câu 8. Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, thái độ của giai cấp địa chủ Việt Nam đối với thực dân Pháp như thế nào? A. Hầu hết làm tay sai cho thực dân Pháp, phản bội lại quyền lợi của dân tộc. B. Kiên quyết đứng về phía nhân dân chống thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc. C. Hợp tác với Pháp để làm giàu cho đất nước. Ly D. Một bộ phận làm tay sai cho Pháp, bộ phận khác giữ thái độ bất hợp tác và có tinh thần chống Pháp. Câu 9. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đã tác động về mặt kinh tế đối với Việt Nam là A. theo hướng bị kìm hãm và phụ thuộc chặt chẽ vào kinh tế Pháp. – B. theo hướng độc lập, không phụ thuộc vào kinh tế Pháp. | C. phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa từng bước du nhập vào Việt Nam. | D. theo hướng hợp tác cùng phát triển với Pháp. Câu 10. Hệ quả lớn nhất về mặt xã hội của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam đầu thế kỉ XX là A. làm xuất hiện những tầng lớp xã hội mới. B. làm phân hoá sâu sắc các tầng lớp xã hội cũ. C. làm nảy sinh những quan hệ bóc lột mới. D. tạo ra những điều kiện bên trong cho cuộc vận động giải phóng dân tộc theo xu hướng mới. Câu 11. Đầu thế kỉ XX, tư tưởng mới được truyền bá có ảnh hưởng đến phong trào yêu nước ở Việt Nam là . A. tư tưởng dân chủ tư sản. B. ý thức hệ phong kiến. | C. khuynh hướng vô sản. D. khuynh hướng tư sản. .. Câu 12. Năm 1904, Phan Bội Châu cùng các đồng chí của ông đã A. thành lập Hội Duy tân. , B, tổ chức phong trào Đông du. C. thành lập Việt Nam Quang phục hội. D. tổ chức phong trào Duy tân. Câu 13. Hội Duy tân do Phan Bội Châu tổ chức đã đề ra chủ trương A. đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập, thiết lập chính thể quân chủ lập hiến ở Việt Nam. B. đánh đuổi giặc Pháp, thành lập nước Cộng hoà Dân chủ Việt Nam. . C. nâng cao dân trí, dân quyền, giành độc lập cho dân tộc. | D. đánh đổ triều Nguyễn, khôi phục nước Việt Nam. Câu 14. Hoạt động chủ yếu của Hội Duy tân thông qua A. phong trào Đông du. B. phong trào Duy tân. C. phong trào chống thuế. D. cuộc vận động Duy tân về mọi lĩnh vực. Câu 15. Tại sao vào đầu thế kỉ XX, xuất hiện con đường cứu nước theo tư tưởng dân chủ tư sản ở Việt Nam? A. Do sự xuất hiện của tầng lớp tư sản và tiểu tư sản, tư tưởng dân chủ tư sản được đưa vào nước ta và các sĩ phu yêu nước thức thời đã tiếp nhận tư | tưởng đó một cách nồng nhiệt. B. Xuất phát từ lòng yêu nước và sự xuất hiện những giai cấp, tầng lớp mới trong xã hội. C. Do phong trào cứu nước theo ý thức hệ phong kiến không giành thắng lợi. D. Do ảnh hưởng của cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản. Câu 16. Giai cấp tư sản không nắm vai trò lãnh đạo phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX bởi lí do nào? A. Do lực lượng non yếu, chưa hình thành giai cấp và bị thực dân Pháp chèn ép. B. Do không có tinh thần yêu nước, quyền lợi gắn chặt với thực dân Pháp. C. Do tập trung phát triển kinh tế để làm giàu. D. Do không tập hợp được lực lượng để chống Pháp. Câu 17. Sự chuyển biến nào về mặt tư tưởng đánh dấu sự trưởng thành vượt bậc trong tư tưởng cứu nước của Phan Bội Châu? A. Từ chính thể quân chủ lập hiến sang thành lập chính thể cộng hoà. B. Từ chính thể quân chủ chuyên chế sang thành lập chính thể cộng hoà. C. Từ chính thể quân chủ lập hiến sang thành lập chính thể xã hội chủ nghĩa. D. Từ chính thể quân chủ chuyên chế sang thành lập chính thể quân chủ lập hiến. Câu 18. Hạn chế lớn nhất của Phan Bội Châu trong cuộc vận động cứu nước đầu thế kỉ XX là A. không xác định đúng kẻ thù chính của cách mạng. B. dựa vào Nhật Bản để giành độc lập. C. chủ trương không kiên định, luôn có sự thay đổi. D. chưa nhận thức thấu đáo vần đề lực lượng cách mạng. Câu 19. Năm 1911, Nguyễn Tất Thành bắt đầu ra đi tìm đường cứu nước ở A. bến cảng Nhà Rồng. B. cảng Hải Phòng. C. kinh thành Huế. … D. cảng Vân Đồn. Câu 20. Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành từ năm 1911 đến năm 1918 có vai trò như thế nào trong việc xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam? A. Là cơ sở quan trọng. B. Là định hướng cơ bản. C. Là một nhân tố trong nhiều nhân tố. D. Là giai đoạn quyết định. Câu 21. Hướng đi tìm con đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành khác với con đường cứu nước của các bậc tiền bối là A. sang châu Mĩ tìm đường cứu nước. . B. sang phương Tây tìm đường cứu nước. C. sang châu Phi tìm đường cứu nước. D. sang phương Đông tìm đường cứu nước. Câu 22. Những hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành từ năm 1911 đến năm 1918 là cơ sở để A. Người tham gia Quốc tế Cộng sản. B. Người gửi bản Yêu sách của nhân dân An Nam đến Hội nghị Vécxai.. C. Người xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam. D. Người tìm ra con đường cứu nước mới cho dân tộc Việt Nam. Đáp án 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 13 | 14 | 15 c|B| BD|DD|AD| BD|A|A|A|A|A| | 16 17 18 19 20 21 22 AAAAABC