


Đáp án

Nguồn website dethi123.com
Câu 1. Cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản năm 1868 được tiến hành trên các lĩnh vực nào?
A. Chính trị, kinh tế, quân sự và ngoại giao. B. Kinh tế, quân sự, giáo dục và ngoại giao. C. Chính trị, kinh tế, quân sự, văn hoá – giáo dục. .
. D. Chính trị, quân sự, văn hoá – giáo dục và ngoại giao. Câu 2. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa gắn liền với các cuộc chiến tranh xâm lược nào?
A. Chiến tranh Nhật – Mĩ. B. Chiến tranh Trung Quốc. C. Chiến tranh Đài Loan, chiến tranh Trung- Nhật và chiến tranh Nga – Nhật.
D. Chiến tranh Đài Loan. Câu 3. Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản là
A. chủ nghĩa đế quốc thực dân. B, chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi. C. chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến.
D. chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt. Câu 5. Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc Duy tân Minh Trị đối với sự phát triển của Nhật Bản là
A. xoá bỏ chế độ Mạc phủ. B. đưa Nhật Bản trở thành nước tư bản chủ nghĩa.
i
t
5 bị suy yếu.
2
.
C. xoá bỏ cản trở sự phát triển của chế độ phong kiến.
D. đưa Nhật Bản thoát khỏi số phận một nước thuộc địa. Câu 6. Tính chất của cuộc Duy tân Minh Trị năm 1868 ở Nhật Bản là gì?
A. Cuộc cách mạng tư sản. B. Cuộc cách mạng dân chủ tư sản. C. Cuộc cách mạng tư sản không triệt để.
D. Cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. * * * Câu 7. Đến giữa thế kỉ XIX, các nước phương Tây đua nhau xâm lược Ấn Độ là do
A. nền kinh tế và văn hoá Ấn Độ bị suy yếu. B. mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với đông đảo quần chúng nhân dân. C. phong trào nông dân chống chế độ phong kiến làm cho Ấn Độ suy yếu. D. cuộc tranh giành quyền lực giữa các chúa phong kiến trong nước làm cho
Ấn Độ suy yếu. Câu 8. Trong 20 năm đầu (1885 – 1905), Đảng Quốc đại chủ trương sử dụng phương pháp đấu tranh nào để đòi chính quyền thực dân Anh thực hiện cải cách ở Ấn Độ?
A. Dùng phương pháp bạo lực. B. Dùng phương pháp ôn hoà. C. Dùng phương pháp thương lượng.
D. Dùng phương pháp đấu tranh chính trị. Câu 9. Phong trào nông dân lớn nhất mở đầu cho phong trào chống thực dân phong kiến giữa thế kỉ XIX ở Trung Quốc là
A. khởi nghĩa Hoàng Sào. . B. khởi nghĩa nông dân Thái bình Thiên quốc.
. . . C. khởi nghĩa của Lý Tự Thành.
D. khởi nghĩa của Trần Thắng, Ngô Quảng. Câu 10. Sự kiện nào đã châm ngòi cho cuộc Cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc bùng nổ?
A. Đồng minh hội phát động khởi nghĩa ở Vũ Xương. B. Tôn Trung Sơn thông qua Cương lĩnh chính trị của Đồng minh hội. C. Chính quyền Mãn Thanh ra sắc lệnh “Quốc hữu hoá đường sắt”.
D. Đồng minh hội tổ chức cuộc đột kích dinh Tổng đốc Quảng Châu. Câu 11. Sau thắng lợi của Cách mạng Tân Hợi năm 1911, Hiến pháp lâm thời của Trung Hoa Dân quốc thông qua nội dung nào?
A. Công nhận quyền bình đẳng, quyền tự do dân chủ của mọi công dân. | B. Thực hiện quyền bình đẳng về ruộng đất cho dân cày.
.
.
C. Ép buộc vua Thanh phải thoái vị.
D. Viên Thế Khải nhậm chức Tổng thống Trung Hoa Dân quốc. . . Câu 12. Trung Quốc Đồng minh hội là chính đáng của giai cấp nào? . A. Tư sản.
1 . B. Vô sản. C. Phong kiến.
D. Sĩ phu, văn thân yêu nước. Câu 13. Tôn Trung Sơn là lãnh tụ của phong trào cách mạng theo khuynh hướng nào? A. Trung lập.
B. Cộng hoà. C. Dân chủ tư sản.
D. Quân chủ lập hiến. Câu 14. Cuối thế kỉ XIX, hầu hết các nước Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa của A. thực dân phương Tây.
B, thực dân u – Mĩ. C. thực dân Anh.
| D. thực dân Pháp. Câu 15. Cuộc khởi nghĩa nào mở đầu phong trào chống thực dân Pháp của nhân dân Campuchia cuối thế kỉ XIX?
A. Khởi nghĩa của Achaxoa. B. Khởi nghĩa của Hoàng thân Sivotha.
C. Khởi nghĩa của Pucompộ. * D. Khởi nghĩa của Ong Kẹo và Commađam. Câu 16. Tính chất của cuộc cải cách Rama V (từ giữa thế kỉ XIX) là
A. cách mạng dân chủ tư sản triệt để. B. cách mạng dân chủ tư sản không triệt để. C. cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
D. cách mạng vô sản. Câu 17. Sự kiện nào đánh dấu Campuchia trở thành thuộc địa của Pháp?
A. Pháp gạt bỏ ảnh hưởng của Xiêm ra khỏi Campuchia. B. Pháp gây áp lực buộc vua Nôrôđôm chấp nhận quyền bảo hộ. C. Vua Nôrôđôm kí với Pháp bản Hiệp ước 1884.
D. Các giáo sĩ phương Tây xâm nhập vào Campuchia. Câu 18. Thắng lợi to lớn mà các nước Mĩ Latinh giành được trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân châu u ở đầu thế kỉ XX là
A. các quốc gia độc lập ở Mĩ Latinh lần lượt được hình thành. B. các nước Mĩ Latinh thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ. C. các nước Mĩ Latinh thành lập được “Liên minh cộng hoà các nước châu Mỹ. D. các nước Mĩ Latinh lật đổ hoàn toàn sự cai trị của chủ nghĩa thực dân.
Đáp án
cc D B B C D B B | A | A Ac AB
16 17 18 BCA