



Đáp án

Nguồn website dethi123.com
Câu 1. Khẳng định: “Các dân tộc trong một quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số, màu da, trình độ văn hoá, không phân biệt chủng tộc đều được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển” là thể hiện quyền bình đẳng giữa các
A. công dân. B. dân tộc. C. vùng, miền. D. các giai cấp. Câu 2. Tất cả các dân tộc đều được tham gia thảo luận, góp ý các vấn đề chung
tiện nội dung của quyền bình đẳng giữa các dân A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hoá. D. xã hội. Câu 3. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc ở Việt Nam về văn hoá, giáo dục nghĩa là các dân tộc đều
A. có nghĩa vụ dùng chung một ngôn ngữ. B. có quyền dùng tiếng nói, chữ viết riêng.
C. có chung lãnh thổ và điều kiện phát triển. • D. có chung phong tục, tập quán, tín ngưỡng. Câu 4. Nội dung: Các dân tộc được giữ gìn và phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc mình thể hiện
A. các dân tộc đều bình đẳng về kinh tế. B. các dân tộc đều bình đẳng về tự do tín ngưỡng. C. các dân tộc đều bình đẳng về văn hoá, giáo dục.
D. các dân tộc đều bình đẳng về chính trị. Câu 5. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc không bao gồm lĩnh vực nào dưới đây?
A. Kinh tế. B. Chính trị. C. Văn hoá, xã hội. D. Đầu tư. Câu 6. Mục tiêu cuối cùng của việc thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc là
A. thực hiện việc đoàn kết giữa các dân tộc. B. thực hiện chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc. C. đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nước.
D. xây dựng đất nước “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh”. Câu 7. Trường hợp nào dưới đây không thể hiện bình đẳng giữa các dân tộc? A. Là người dân tộc Mông nên H được cộng điểm ưu tiên trong kì thi Trung
học phổ thông Quốc gia: B. Anh T và chị N yêu nhau nhưng bị gia đình ngăn cản vì chị N là người dân
| tộc Nùng. C. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện X là người dân tộc Tày. D. Xã M được hưởng chính sách ưu tiên của Nhà nước về phát triển kinh tế
| vùng đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn.
Câu 8. Bình đẳng giữa các dân tộc ở Việt Nam là một nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong
A. hợp tác, giao lưu giữa các dân tộc. . . . B. hợp tác giữa các vùng đặc quyền kinh tế. C. nâng cao dân trí giữa các dân tộc.
uan tri giữa các dân tộc. D. gìn giữ bản sắc văn hoá dân tộc. Câu 9. Các dân tộc thực hiện quyền bình đẳng trong chính trị bằng hình thức
A. dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp. B. dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện. C. dân chủ nghị trường và dân chủ đại diện.
D. dân chủ nghị trường và dân chủ gián tiếp. Câu 10. Việc Nhà nước ta quy định tỉ lệ thích hợp người dân tộc trong các cơ quan dân cử thể hiện quyền bình đẳng về
A. chính trị. B. kinh tế. C. văn hoá. D. giáo dục. Câu 11. Các chương trình phát triển kinh tế – xã hội do Nhà nước ta ban hành đối với những vùng đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn thể hiện sự bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực :
A, chính trị. B. kinh tế. C. văn hoá. D. giáo dục. Câu 12. Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc và phát huy những phong tục, tập quán truyền thống văn hoá tốt đẹp của mình là thể hiện sự bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực
A. chính trị. B. kinh tế. C. văn hoá. D. xã hội. Câu 13. Nội dung: “Các dân tộc được giữ gìn và phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc mình” thể hiện các dân tộc đều bình đắng về A. kinh tế.
B. tự do tín, ngưỡng. C. văn hoá, giáo dục…
D. chính trị. Câu 14. Nội dung nào dưới đây thể hiện bình đẳng giữa các tôn giáo trước pháp luật?
A. Các tôn giáo có thể đứng ngoài pháp luật. B. Các tôn giáo không cần chịu sự quản lí của Nhà nước C. Các tôn giáo nếu có hành vi trái pháp luật đều bị Nhà nước xử lí. D. Các tôn giáo có thể xây dựng những khu vực tự trị của mình.
Câu 15. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở của đại đoàn kết dân tộc, là sức mạnh đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nước. Khẳng định này thể hiện | A. mục đích của bình đẳng giữa các dân tộc.
B. ý nghĩa của bình đẳng giữa các dân tộc. C. mục tiêu của bình đẳng giữa các dân tộc.
D. vai trò của bình đẳng giữa các dân tộc. Câu 16, Việc Nhà nước có chính sách học bổng và ưu tiên cho học sinh người dân tộc thiểu số vào các trường cao đẳng, đại học là nhằm thực hiện bình đẳng
A. giữa miền ngược với miền xuôi. B. giữa các thành phần dân cư. C. giữa các dân tộc.
D. trong học sinh phổ thông. Câu 17. Khẳng định nào dưới đây không thể hiện quyền bình đẳng giữa các tôn giáo?
A. Các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật. B. Các tôn giáo được hoạt động trong khuôn khổ pháp luật. C. Các tôn giáo lớn có nhiều quyền hơn các tôn giáo nhỏ.
D. Các tôn giáo được pháp luật bảo hộ nơi thờ tự. Câu 18. Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là các tôn giáo
| A. đều có quyền tự do hoạt động không giới hạn. là B, có quyền hoạt động trong khuôn khổ pháp luật và được pháp luật bảo vệ – C. được ưu tiên trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ.
D. khác nhau sẽ có quy định khác nhau về quyền và nghĩa vụ. Câu 19. Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo là cơ sở
A. để đảm bảo trật tự xã hội và an toàn xã hội. B. để thực hiện chính sách hoà bình, hữu nghị, hợp tác. C. và tiền đề quan trọng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
D. và nguyên tắc để chống diễn biến hoà bình. Câu 20. Nhận xét nào dưới đây phù hợp về tình hình tôn giáo ở nước ta?
A. Việt Nam là một quốc gia đa tôn giáo. B. Việt Nam là quốc gia chỉ có một tôn giáo tồn tại. C. Ở Việt Nam chỉ có Phật giáo, Thiên Chúa giáo, Hồi giáo. . D. Ở Việt Nam mọi người đều theo tôn giáo.
Câu 21. Nội dung nào dưới đây không thể hiện quyền bình đẳng giữa các tôn giáo?
A. Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật. B. Hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật được Nhà nước đảm bảo. C. Các cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ.
D. Các tôn giáo được tự do hoạt động không giới hạn. Câu 22. Khẳng định nào dưới đây đúng với quyền bình đẳng giữa các tôn giáo?
A. Các tôn giáo được hoạt động theo nguyên tắc của mình. B. Mọi người có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật. C. Chỉ cần tôn trọng tôn giáo của mình.
D. Chỉ đoàn kết, giúp đỡ người cùng tôn giáo. . Câu 23. Gia đình ông A không đồng ý cho con gái mình là H kết hôn với M vì lí do hai người không cùng đạo. Gia đình ông A đã vi phạm quyền bình đẳng giữa các
A. dân tộc. . B. tôn giáo. C. tầng lớp. D. vùng, miền. Câu 24. Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền bình đẳng về tôn giáo?
A. Tổ chức các hoạt động thể hiện sự đoàn kết các tôn giáo khác nhau. B. Tập hợp đồng bào có tôn giáo xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc.
C. Tổ chức các hoạt động tôn giáo mà không theo quy định của pháp luật. | D. Các tôn giáo nghiêm túc thực hiện đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước. Câu 25. Khẳng định nào dưới đây thể hiện nội dung về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo?
A. Công dân chỉ cần tôn trọng tôn giáo của mình. B. Công dân không được tự ý bỏ tôn giáo.
C. Công dân thuộc các tôn giáo khác nhau phải tôn trọng nhau. . D. Công dân phải bảo vệ tôn giáo của mình.
Đáp án
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 | В |в в с D D в А А | A | B | cc | c в |
16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 | сс в c A D в в сс