









Đáp án

Nguồn website dethi123.com
Câu 1. Quyền bầu cử và ứng cử là
A. quyền tự do cơ bản của công dân trong lĩnh vực xã hội. B. quyền nhân thân của công dân trong lĩnh vực dân sự. C. quyền dân chủ cơ bản của công dân trong lĩnh vực chính trị. . .
D. quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lí xã hội của công dân. Câu 2. Quyền bầu cử và ứng cử là các quyền dân chủ cơ bản của công dân, thông qua đó, nhân dân thực thi
A. dân chủ trực tiếp ở từng địa phương và trong phạm vi cả nước. B. dân chủ gián tiếp ở từng địa phương và trong phạm vi cả nước. C. quyền tự do ở từng địa phương và trong phạm vi cả nước.
D. quyền tự do ngôn luận ở từng địa phương và trong phạm vi cả nước. Câu 3. Quyền bầu cử của công dân được thực hiện theo nguyên tắc
A. trực tiếp, dân chủ, tự nguyện, bình đẳng. B. gián tiếp, tự nguyện, bình đẳng, tự do. C. phổ thông, bình đẳng, trực tiếp, bỏ phiếu kín. D. tự nguyện, bình đẳng, tự do, dân chủ.
Câu 4. Công dân thực hiện quyền bầu cử bằng cách nào dưới đây là đúng với quy định của pháp luật?
A. Nhờ người thân viết phiếu bầu và bỏ phiếu hộ. B. Trực tiếp viết phiếu bầu và bỏ phiếu. C. Viết phiếu bầu, dán kín gửi qua đường bưu điện.
D. Đề nghị những người trong tổ bầu cử viết phiếu bầu và bỏ phiếu hộ. Câu 5. Công dân từ đủ bao nhiêu tuổi thì có quyền bầu cử các cơ quan đại diện của nhân dân?
A. Công dân từ đủ 18 tuổi trở lên. B. Công dân từ đủ 18 tuổi trở lên. C. Công dân từ đủ 20 tuổi trở lên.
D. Công dân từ đủ 21 tuổi trở lên. Câu 6. Trường hợp thực hiện việc bầu cử nào dưới đây là đúng với quy định của pháp luật?
A. Cha mẹ nhờ con đã thành niên đi bỏ phiếu bầu cử hộ. B. Đau tay nhờ người viết phiếu hộ và tự bỏ vào hòm phiếu. C. Vận động bạn bè bỏ phiếu cho một người có uy tín.
D. Tự viết phiếu bầu và nhờ người khác bỏ vào thùng phiếu. Câu 7. Việc cử tri không tự viết được phiếu bầu phải nhờ người viết hộ (người viết hộ phải đảm bảo bí mật phiếu bầu), sau đó cử tri phải tự mình bỏ phiếu là thể hiện nguyên tắc bầu cử A. phổ thông.
B. bình đẳng. C. trực tiếp.
D. bỏ phiếu kín. Câu 8. Quy định người ốm đau, già yếu, tàn tật được tổ bầu cử mang thùng phiếu phụ và phiếu bầu đến nơi ở của cử tri để cử tri nhận phiếu và bầu là thể hiện nguyên tắc bầu cử A. bình đẳng.
B. phổ thông. C. trực tiếp.
D. bỏ phiếu kín. Câu 9. Quy định mọi công dân từ đủ 18 tuổi trở lên (trừ trường hợp pháp luật quy định không được bầu cử) đều được tham gia bầu cử là thể hiện nguyên tắc A. phổ thông.
B. bình đẳng. C. trực tiếp.
D. bỏ phiếu kín. Câu 10. Quy định mỗi cử tri có quyền bỏ một phiếu bầu, mỗi lá phiếu có giá trị như nhau là thể hiện nguyên tắc A. phổ thông
B. bình đẳng. | C. trực tiếp.
D. bỏ phiếu kín.
Câu 11. Những người được tự ứng cử Đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp là công dân Việt Nam từ đủ
A. 18 tuổi trở lên, không vi phạm pháp luật. B. 21 tuổi trở lên, có năng lực và tín nhiệm với cử tri. C. 21 tuổi trở lên, không vi phạm pháp luật.
D. 22 tuổi trở lên có tín nhiệm với cử tri. Câu 12. Công dân thực hiện quyền ứng cử bằng những cách nào dưới đây?
A. Vận động bạn bè, người thân giới thiệu mình. B. Tự ứng cử và được giới thiệu ứng cử. C. Nhờ các tổ chức xã hội ở địa phương giới thiệu mình.
D. Tự tuyên truyền về mình trên các phương tiện thông tin đại chúng. Câu 13. Việc nhờ người khác bỏ phiếu bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp là vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?
A. Quyền ứng cử của công dân. B. Quyền tham gia quản lý nhà nước của công dân. C. Quyền bầu cử của công dân.
D. Quyền tự do của công dân. Câu 14. Quyền ứng cử của công dân được thực hiện bằng hai con đường, đó là :
A. dân chủ và công bằng. B. tự ứng cử và bình đẳng.
C. tự ứng cử và trực tiếp. | D. tự ứng cử và được giới thiệu ứng cử. Câu 15. Công dân từ đủ 21 tuổi trở lên, có năng lực và tín nhiệm với cử tri đều có thể
A. tham gia bầu cử Quốc hội. B. được tham gia bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp. C. tự ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân.
D. tự giới thiệu người ứng cử vào Quốc hội. Câu 16. Những người nào dưới đây có thể được cơ quan nhà nước, lực lượng vũ trang, các tổ chức chính trị, xã hội giới thiệu ứng cử?
A. Công dân từ đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực và tín nhiệm với cử tri. B. Công dân từ đủ 20 tuổi trở lên, có năng lực và tín nhiệm với cử tri. C. Công dân từ đủ 21 tuổi trở lên, không vi phạm pháp luật. D. Công dân từ đủ 21 tuổi trở lên, có năng lực và tín nhiệm với cử tri.
Câu 17. Mỗi công dân được góp phần hình thành các cơ quan quyền lực nhà nước thông qua quyền nào dưới đây?
A. Quyền tham gia quản lý nhà nước. B. Quyền tự do của công dân. C. Quyền bình đẳng của công dân.
D. Quyền bầu cử, ứng cử của công dân. Câu 18. Công dân được thể hiện ý chí và nguyện vọng của mình thông qua các đại biểu đại diện cho nhân dân ở trung ương và địa phương do mình bầu ra bằng quyền nào dưới đây?
A. Các quyền tự do của công dân. B. Quyền tham gia quản lý nhà nước. C. Quyền bầu cử, ứng cử của công dân.
D. Quyền tự do ngôn luận của công dân. Câu 19. Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội là quyền của ai dưới đây?
A. Quyền của công dân từ đủ 18 tuổi trở lên. B. Quyền của công dân từ đủ 20 tuổi trở lên. C. Quyền của cán bộ, công chức nhà nước.
D. Quyền của mọi công dân. Câu 20. Việc làm nào dưới đây là thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lí xã hội của công dân?
A. Tham gia Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh tại địa phương. B. Tham gia góp ý kiến xây dựng văn bản pháp luật quan trọng. C. Tham gia các hoạt động xã hội ở địa phương.
D. Tham gia các hoạt động sinh hoạt văn hoá tại cộng đồng. Câu 21. Công dân tham gia thảo luận vào các công việc chung của đất nước là thực hiện quyền nào dưới đây của công dân? A. Quyền chính trị của công dân.
am gia quản lý nhà nước và xã hội. C. Quyền tự do ngôn luận.
D. Quyền tham gia vào đời sống xã hội. Câu 22. Công dân tham gia góp ý kiến với Nhà nước về các vấn đề chính trị, kinh tế, xã hội của đất nước là thực hiện
A. quyền tham gia ban hành chính sách kinh tế, xã hội. B. quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội.
C. quyền xây dựng bộ máy nhà nước. , .
D. quyền tự do ngôn luận. Câu 23. Việc làm nào dưới đây là thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lí xã hội của công dân? A. Phát biểu và biểu quyết về xây dựng đường liên thôn. .
. B. Giữ vệ sinh môi trường. C. Tuyên truyền pháp luật giao thông trong trường học.
D. Tham gia hoạt động từ thiện. Câu 24. Việc nào dưới đây không thuộc quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lí xã hội của công dân?
A. Thảo luận, biểu quyết các vấn đề trọng đại khi nhà nước trưng cầu dân ý. B. Tự ứng cử vào cơ quan quyền lực nhà nước tại địa phương. C. Góp ý kiến cho dự thảo quy hoạch sử dụng đất của xã.
D. Kiến nghị với Uỷ ban nhân dân xã về bảo vệ môi trường ở địa phương. Câu 25. Công dân được góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội của đất nước thông qua
A. quyền tự do kinh doanh.
B. việc tham gia các hoạt động xã hội. ” | C. quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lí xã hội.
D. quyền tham gia lao động công ích. Câu 26. Quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lí xã hội có ý nghĩa rất lớn với công dân, vì đó là
A. cơ sở để công dân thực hiện quyền tự do kinh doanh. B. cơ sở pháp lí để nhân dân tham gia vào hoạt động của bộ máy nhà nước. C. cơ sở để công dân thực hiện các quyền tự do của mình.
D. cơ sở để công dân tham gia lao động công ích góp phần xây dựng đất nước. Câu 27. Những ai được thực hiện quyền tố cáo?
A. Mọi cá nhân, tổ chức. B. Mọi công dân. C. Những người không vi phạm pháp luật. D. Những công dân từ đủ 18 tuổi trở lên.
Câu 28. Quyền khiếu nại, tố cáo là công cụ thực hiện
A. dân chủ gián tiếp để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân. B. dân chủ trực tiếp để bảo vệ mọi lợi ích của công dân. C. dân chủ trực tiếp để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân.
D. công bằng xã hội cho mọi công dân. Câu 29. Công dân được đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính xâm phạm lợi ích hợp pháp của mình bằng quyền
A. khiếu nại. – B. tố cáo.
C. tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội.
D. tự do ngôn luận. Câu 30. Công dân được quyền khiếu nại khi thấy
A. hành vi gây hại cho lợi ích công cộng. B. hành vi gây hại cho tài sản của Nhà nước. C. hành vi gây hại cho tài sản của người khác.
D. quyết định hành chính xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình. Câu 31. Công dân được quyền tố cáo khi phát hiện A. quyết định kỉ luật của công ty quá nặng với mình.
. B. hành vi trái pháp luật gây thiệt hại cho lợi ích của Nhà nước. C. quyết định thu hồi đất trái pháp luật của Uỷ ban nhân dân xã xâm phạm lợi ích
của mình.
D. quyết định xử phạt xâm phạm lợi ích hợp pháp của mình. Câu 32. Công dân được quyền tố cáo trong trường hợp nào dưới đây?
A. Khi thấy quyết định xử phạt hành chính xâm phạm lợi ích hợp pháp của mình. B. Khi có căn cứ chứng minh quyết định kỉ luật của công ty quá nặng với mình. C. Khi thấy hành vi trái pháp luật, gây hại cho lợi ích hợp pháp của công dân.
D. Khi thấy mức thuế phải nộp của mình cao hơn so với quy định. Câu 33. Bà P tự viết phiếu bầu là thực hiện nguyên tắc bầu cử nào dưới đây?
A. Gián tiếp. B. Trực tiếp. C. Tự do. D. Bình đẳng. Câu 34. Việc làm nào dưới đây là thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và quản lí xã hội của công dân?
A. Tham gia công tác Hội Phụ nữ tại địa phương. | B. Đóng góp tiền ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt.
C. Tham gia thảo luận về dự án xây dựng nhà văn hoá ở địa phương.
D. Tham gia tuyên truyền về phòng chống tệ nạn xã hội trong trường học. Câu 35. Chủ thể nào dưới đây có quyền giải quyết khiếu nại?
A. Cơ quan thanh tra. B. Công an các cấp. C. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền theo quy định của Luật Khiếu nại.
D. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các cấp. Câu 36. Nếu người khiếu nại không đồng ý với kết quả giải quyết lần đầu hoặc lần hai của người đứng đầu cơ quan giải quyết khiếu nại thì họ có quyền chọn cách nào dưới đây?
A. Kiện ra toà Hành chính thuộc Toà án nhân dân. . B. Khởi kiện vụ án dân sự tại Toà án nhân dân. C. Khởi kiện vụ án hình sự Toà án nhân dân.
D. Kiện lên Uỷ ban nhân dân cấp cao hơn. Câu 37. Nếu người tố cáo có căn cứ cho rằng việc giải quyết tố cáo là không đúng pháp luật thì người đó có quyền
A. tố cáo với người tiếp nhận đơn tố cáo. B. tố cáo với cơ quan, tổ chức cấp trên trực tiếp của người giải quyết tố cáo. C. tố cáo với bất cứ cơ quan nhà nước nào.
D. tố cáo trực tiếp với cơ quan công an. Câu 38. Khẳng định nào dưới đây là đúng quyền khiếu nại?
A. Chỉ công dân mới có quyền khiếu nại. | B. Công dân đủ 18 tuổi trở nên có quyền khiếu nại.
C. Công dân được khiếu nại về hành vi vi phạm pháp luật.
D. Công dân và tổ chức có quyền khiếu nại. Câu 39. Công dân sử dụng quyền nào dưới đây để góp phần ngăn chặn những hành vi trái pháp luật, xâm phạm lợi ích của nhà nước, tổ chức, công dân?
A. Quyền khiếu nại của công dân.
B. Quyền tự do của công dân. | C. Quyền tố cáo của công dân.
D. Quyền tham gia quản lý nhà nước của công dân.
Câu 40. Trường hợp nào dưới đây được sử dụng quyền tố cáo? ,
. A. Chị B nhận được giấy báo của công ty cho nghỉ việc sau khi sinh con. B. Anh K tình cờ phát hiện một nhóm người đang mua bán ma tuý trái phép. C. Chị P nhận được giấy thông báo mức đền bù đất đai không thoả đáng.
D. Nhà ông T phải nộp tiền điện cao gấp 5 lần những tháng trước. Câu 41. Trường hợp nào dưới đây là thực hiện đúng quyền tố cáo của công dân?
A. Lao động nữ tố cáo chủ doanh nghiệp trả lương thấp hơn đồng nghiệp nam. B. Lao động nam tố cáo bị chủ doanh nghiệp vô cớ cho nghỉ việc.
C. Lao động nữ tố cáo chủ doanh nghiệp vô cớ đánh đập. • D. Lao động nam tố cáo chủ doanh nghiệp ưu tiên lao động nữ hơn nam.. . Câu 42. Trong trường hợp nào dưới đây thì chủ thể được sử dụng quyền khiếu nại?
A. Ông B tình cờ chứng kiến một vụ đưa tiền hối lộ. B. Chị Y nhận được giấy báo đền bù đất đai thấp hơn nhà hàng xóm. C. Anh H phát hiện hai người đang mua bán ma tuý trái phép.
D. Chị M phát hiện chủ một nhà hàng đánh đập lao động. Câu 43. Sau ngày tham gia bầu cử Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp, Nhãnh diện khoe với bạn việc mình không chỉ được đi bầu cử mà còn được bố mẹ nhờ đi bầu cử thay. Theo em, N đã vi phạm nguyên tắc bầu cử nào sau đây? A. Nguyên tắc phổ thông.
B. Nguyên tắc bình đẳng. C. Nguyên tắc trực tiếp.
D. Nguyên tắc bỏ phiếu kín. Câu 44. Trước khi diễn ra bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp, ông A bị tai nạn phải bó bột chân. Ông than thở với người nhà: “Thế này thì không thực hiện được quyền bầu cử rồi”. Nếu là người nhà của ông A, em chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hợp?
A. Đồng ý với ý kiến của ông A. B. Báo cho Tổ bầu cử mang hòm phiếu đến nhà để ông trực tiếp bỏ phiếu. C. Đi bầu cử hộ để đảm bảo quyền lợi cho ông A. D. Động viên ông vui vẻ ở nhà, chờ dịp bầu cử khác.
Câu 45. Học sinh lớp 12D đang thảo luận kế hoạch tổ chức liên hoan chia tay sau khi thi tốt nghiệp phổ thông. Bạn nào cũng hăng hái phát biểu ý kiến. Đây là việc các bạn đang thực hiện
A. quyền tự do của học sinh trong lớp học. B. quyền bình đẳng trong hội họp. C. quyền dân chủ trực tiếp.
D. quyền dân chủ gián tiếp. Câu 46. Phát hiện một nhóm thanh niên bẻ khoá lấy trộm tài sản của một nhà vắng chủ, Q đã báo cho cơ quan công an. Hành vi này thể hiện Q đã thực hiện A. quyền khiếu nại.
B. quyền dân chủ C. quyền nhân thân.
D. quyền tố cáo. cáo.
, Câu 47. Sau khi phát hiện hành vi nhận hối lộ của cán bộ huyện tại xã Trường Xuân, huyện T, tỉnh A, bà V cần gửi đơn tố cáo đến nơi nào dưới đây là đúng quy định của pháp luật?
A. Uỷ ban nhân dân xã Trường Xuân. B. Uỷ ban nhân dân huyện T. C. Uỷ ban nhân dân tỉnh A.
D. Ban Thanh tra Chính phủ. Câu 48. Trên đường đi học về, B và P phát hiện một số người đang cưa trộm gỗ trong rừng đầu nguồn. Cả hai bạn cùng đi báo với các chú kiểm lâm để xử lí. Hai bạn đã thực hiện
A. quyền dân chủ trực tiếp của công dân. B. quyền khiếu nại của công dân. C. quyền tố cáo của công dân.
D. quyền tham gia quản lý nhà nước của công dân. Câu 49. Gia đình ông C được bình chọn là gia đình văn hoá, vì ông C tích cực tham gia giám sát dự án xây dựng trường tiểu học; chị Q thường tham gia các hoạt động thanh niên tình nguyện của xã, bà M tuyên truyền Luật Bảo vệ môi trường cho bà con trong khu dân cư; bạn P mạnh dạn góp ý kiến về kế hoạch xây dựng khu vui chơi của trẻ em cho Uỷ ban nhân dân xã; anh L (con rể ông C) làm Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc của xã. Phương án nào dưới đây nói về những người đã thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước? A. Bà M, anh L và chị Q.
B. Bà M và ông C. C. Anh L, chị Q và bạn P.
D. Ông C và bạn P.
Câu 50. Chị P bị Trưởng phòng Văn hoá và Thông tin huyện ra quyết định kỉ luật trái pháp luật với hình thức “Chuyển công tác khác”. Chị muốn gửi đơn khiếu nại. Theo em, chị P phải gửi đơn đến nơi nào dưới đây cho đúng quy định của pháp luật?
A. Giám đốc Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch tỉnh. B. Chủ tịch tỉnh. C. Liên đoàn Lao động huyện.
D. Chủ tịch huyện. Câu 51. Tại một điểm bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, anh T và chị D cùng bàn bạc, thống nhất viết phiếu bầu, bà N yêu cầu hai người làm lại phiếu. Nhưng anh T và chị D không đồng ý và mỗi người tự tay bỏ phiếu của mình vào hòm phiếu rồi ra về. Cũng thời điểm đó, chị H đã viết phiếu bầu và bỏ phiếu vào hòm phiếu giúp cụ V là người không biết chữ. Những ai dưới đây vi phạm nguyên tắc bầu cử trực tiếp và bỏ phiếu kín? A. Chị D, anh T, chị H và cụ K.
B. Anh T, chị D và bà N. • C. Cụ K và Bà N..
D. Chị H và cụ V. Câu 52. Trên đường đi học, V nhìn thấy anh H và D lén lút đưa 2 thùng chở động vật quý hiếm lên 1 chiếc xe tải nhỏ đi tiêu thụ. V không biết làm thế nào để ngăn cản sự việc. Hôm sau, V được em B kể lại chiếc xe đó vừa ra đến đường lớn thì bị chú kiểm lâm T giữ lại. Anh H dúi vào tay chú T một phong bì tiền và được chú cho đi qua. Theo em, trong trường hợp này ai là người cần bị tố cáo? A. Chú T.
| B. Anh H, D và chú T. C. Anh H, D và B
” … D. Anh H, D và V.
Đáp án
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 |с | в с в | A | B | D |с | A | в в в c | D |с | D 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 D C D B B B A B C B B C A D B C 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 в |с |с | А в D c | в св |с | в ср в с 49 50 51 52 D D A B