









Đáp án

Nguồn website dethi123.com
Câu 1. Khẳng định: Sản xuất và lưu thông hàng hoá phải dựa trên cơ sở thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hoá đó là thể hiện nội dung của quy luật kinh tế nào dưới đây? A. Quy luật cung – cầu
B. Quy luật giá trị. | C. Quy luật cạnh tranh.
| D. Quy luật lưu thông. Câu 2. Quy luật giá trị yêu cầu sản xuất và lưu thông hàng hoá phải dựa trên cơ sở thời gian lao động
A. cá biệt của người sản xuất ra hàng hoá. B. xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hoá. C. xã hội tối đa để sản xuất ra hàng hoá.
D. tối thiểu để sản xuất ra hàng hoá. Câu 3. Để sản xuất ra hàng hoá, quy luật giá trị yêu cầu người sản xuất phải đảm bảo sao cho thời gian lao động cá biệt để sản xuất ra hàng hoá đó phải phù hợp với thời gian lao động xã hội.
A. cần thiết. B. tương ứng. C. tuyệt đối. D. tối thiểu. Câu 4. Trong sản xuất, quy luật giá trị yêu cầu tổng thời gian lao động cá biệt để sản xuất tổng hàng hoá và tổng thời gian lao động xã hội cần thiết của tổng hàng hoá đó phải A. bằng nhau.
B. tương đương nhau. C. khác nhau.
D. phù hợp với nhau. Câu 5. Cùng sản xuất một hàng hoá có chất lượng như nhau nhưng thời gian lao động cá biệt để sản xuất mặt hàng đó của anh A là 6 giờ, anh B là 4 giờ, anh C là 8 giờ. Người nào dưới đây sẽ thu được lợi nhuận từ mặt hàng của mình khi thị trường chỉ chấp nhận mua mặt hàng đó với thời gian lao động xã hội cần thiết là 6 giờ? A. Anh A và anh C.
| B. Anh C. | C. Anh A và anh B.
| D. Anh A. Câu 6. Trong lưu thông, quy luật giá trị yêu cầu việc trao đổi hàng hoá phải dựa trên nguyên tắc nào dưới đây?
A. Bình đẳng. B. Ngang giá. C. Tôn trọng. D. Hưởng lợi. Câu 7. Trong lưu thông, để hàng hoá X và hàng hoá Y trao đổi được với nhau thì thời gian lao động xã hội cần thiết sản xuất ra hàng hoá X và hàng hoá Y phải A. khác nhau.
B. tương đương nhau. C. bằng nhau. . . . D. lớn hơn nhau.
– câu
Câu 8. Trên thị trường, do ảnh hưởng của cạnh tranh, cung u nên giá cả của hàng hoá có thể
A. cao hơn hoặc thấp hơn giá trị hàng hoá. B. thấp hơn hoặc bằng với giá trị hàng hoá. C. luôn thấp hơn giá trị hàng hoá.
D. luôn cao hơn giá trị hàng hoá. Câu 9. Trên thị trường, giá cả của hàng hoá bao giờ cũng vận động xoay quanh trục thời gian lao động A. cá biệt của hàng hoá.
| B, xã hội cá biệt. C. thặng dư của hàng hoá.
D. xã hội cần thiết. Câu 10. Trong sản xuất và lưu thông hàng hoá, nếu nhiều nhà sản xuất vi phạm quy luật giá trị mà không có dự trữ hoặc không điều chỉnh kịp thời, điều gì dưới đây sẽ xảy ra? A. Nền kinh tế mất cân đối.
B. Người sản xuất bị thua lỗ. C. Nhà nước bị ảnh hưởng. | D. Nguồn lực kinh tế suy giảm. Câu 11. Nội dung nào dưới đây không thuộc tác động của quy luật giá trị?
A. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá. B. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển.
át triển. . . . . Y ; .. C. Tăng hiệu lực quản lý kinh tế của Nhà nước.
D. Phân hoá giàu nghèo giữa những người sản xuất. Câu 12. Quy luật giá trị điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá thông qua A. giá trị của hàng hoá.
B. công dụng của hàng hoá. C. giá trị trao đổi.
| D. giá cả trên thị trường. Câu 13. Khi nói về tác động của quy luật giá trị, việc điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá thể hiện ở hoạt động nào dưới đây?
A. Phân phối lại nguồn hàng từ nơi lãi thấp đến nơi lãi cao. B. Đầu tư cải tiến kĩ thuật để nâng cao năng suất lao động. C. Khai thác tối đa mọi nguồn lực kinh tế.
D. Bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho người lao động. Câu 14. Nhà sản xuất A tập trung đầu tư vào cải tiến kĩ thuật, nâng cao tay nghề của người lao động làm cho năng suất lao động tăng gấp đôi. Việc làm của nhà sản xuất A thể hiện tác động nào dưới đây của quy luật giá trị?
A. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá.
B. Khai thác tối đa nguồn lực kinh tế của đất nước.
C. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển.
D. Tạo sự cạnh tranh giữa những người sản xuất. Câu 15. Dưới tác động của quy luật giá trị, người sản xuất kinh doanh muốn thu được nhiều lợi nhuận thì cần tránh điều nào dưới đây?
A. Cải tiến kĩ thuật, nâng cao tay nghề của người lao động. B. Hợp lí hoá sản xuất, đầu tư kĩ thuật, thực hành tiết kiệm. C. Đầu tư kĩ thuật và nâng cao tay nghề cho người lao động.
D. Làm cho giá trị cá biệt của hàng hoá cao hơn giá trị xã hội của nó. Câu 16. Nếu giá cả của một hàng hoá nào đó trên thị trường không đổi thì khi năng suất lao động tăng sẽ làm cho lợi nhuận
A. không đổi. B. tăng. C. giảm. D. ổn định. Câu 17. Gia đình ông H sản xuất các mặt hàng mĩ nghệ từ gỗ. Gần đây, hàng gỗ mĩ nghệ giá rẻ của nước ngoài tràn ngập thị trường Việt Nam khiến cho việc kinh doanh của gia đình ông H đứng trước nguy cơ thua lỗ, phá sản. Nếu là thành viên trong gia đình ông H, dựa vào những hiểu biết về quy luật giá trị, em sẽ lựa chọn cách làm nào dưới đây để giúp gia đình thoát khỏi tình trạng này?
A. Nói với ông H dừng việc sản xuất để tránh bị thua lỗ, phá sản. B. Không quan tâm vì đó là việc của những người lớn trong gia đình. C. Lập trang mạng để đăng các thông tin nhằm tẩy chay hàng nước ngoài.
D. Cùng gia đình đổi mới kĩ thuật và công nghệ, hợp lí hoá sản xuất. Câu 18. Biểu đồ dưới đây cung cấp thông tin về yêu cầu của quy luật giá trị đối với các nhà sản xuất. Em sẽ lựa chọn trở thành nhà sản xuất nào trong biểu đồ để chứng tỏ mình là người sản xuất thực hiện tốt yêu cầu của quy luật giá trị?
| Thời gian lao động xã hội cần | thiết của hàng
hoá X. Nhà sản xuất M Nhà sản xuất N Nhà sản xuất – Nhà sản xuất V (10 giờ) (8 giờ) (14 giờ) (12 giờ) A. Nhà sản xuất M.
. B. Nhà sản xuất N. C. Nhà sản xuất s.
| D. Nhà sản xuất V.
Câu 19. Có bốn cửa hàng cùng bán bún bò. Để bán với giá thấp mà vẫn thu được lợi nhuận, cửa hàng số 1 tìm mua nguyên liệu tươi, sạch và tăng lượng xương hầm lấy nước dùng, cửa hàng số 2 giảm lượng thịt, bún trong mỗi bát; cửa hàng số 3 đầu tư nồi hơi điện hầm nước dùng thay cho nồi đun bằng bếp than; cửa hàng số 4 tuyển thêm nhân viên phục vụ trẻ, nhanh nhẹn. Theo em, những cửa hàng nào dưới đây đã vận dụng đúng quy luật giá trị?
A. Các cửa hàng số 1, 2 và 3. B. Chỉ có cửa hàng số 1. C. Các cửa hàng số 1, 3 và 4.
D. Chỉ có cửa hàng số 3. .
.
B. CẠNH TRANH TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HOÁ Câu 20. Sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh hàng hoá nhằm giành những điều kiện thuận lợi để thu được lợi nhuận được gọi là . A. hỗ trợ kinh doanh.
B. cạnh tranh kinh tế. C. học hỏi kinh nghiệm.
| D. đầu tư sản xuất. Câu 21. Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá là do
A. sự tồn tại của nhiều chủ thể kinh tế có điều kiện sản xuất khác nhau. B. một số chủ thể kinh tế mâu thuẫn và loại trừ nhau. C. Nhà nước có chính sách ưu đãi riêng cho một số ngành nghề.
D. các chủ thể kinh tế sản xuất và kinh doanh các mặt hàng khác nhau. Câu 22. Cạnh tranh xuất hiện là do sự tồn tại của nhiều chủ sở hữu với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập,
A. chủ động trong sản xuất, kinh doanh. B. có điều kiện sản xuất, kinh doanh như nhau. C. tự do sản xuất, kinh doanh; có điều kiện sản xuất và lợi ích khác nhau.
D. có điều kiện sản xuất, kinh doanh khác nhau. Câu 23. Nội dung nào dưới đây không phải là mục đích cuối cùng của cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá?
A. Cạnh tranh để giành ưu thế về khoa học và công nghệ. B. Cạnh tranh để giành hợp đồng kinh tế và các đơn đặt hàng. C. Cạnh tranh để giành điều kiện tích trữ nhằm nâng giá sản phẩm.
D. Cạnh tranh để giành nguồn nguyên liệu và các nguồn lực sản xuất.
Câu 24. Nhận định nào dưới đây không đúng?
A. Trong sản xuất và lưu thông hàng hoá, cạnh tranh là quy luật kinh tế cơ bản. B. Cạnh tranh có mặt tích cực và mặt hạn chế những mặt tích cực là cơ bản. C. Cạnh tranh kinh tế tất yếu dẫn đến việc làm hàng kém chất lượng và trốn thuế.
D. Nhà nước không thể can thiệp và điều tiết được mặt hạn chế của cạnh tranh. Câu 25. Trong sản xuất và lưu thông hàng hoá, cạnh tranh lành mạnh được xem là A. nhân tố cơ bản.
B. động lực kinh tế. C. hiện tượng tất yếu. | D. cơ sở quan trọng. Câu 26. Hoạt động nào dưới đây thể hiện ông A – Giám đốc một công ty đã thực hiện cạnh tranh lành mạnh?
A. Đầu tư vốn vào việc nâng cấp máy móc, hợp lí hoá sản xuất. B. Cắt giảm chi phí cho việc xử lý chất thải, bảo vệ môi trường. C. Làm nhái sản phẩm của công ty khác và bán với giá rẻ hơn.
D. Đưa các thông tin sai lệch về sản phẩm của công ty khác. Câu 27. Việc làm nào dưới đây được pháp luật cho phép trong cạnh tranh kinh tế? 1. A. Bỏ qua yếu tố môi trường trong quá trình sản xuất.
B. Khai báo không đúng mặt hàng kinh doanh. C. Bỏ nhiều vốn để đầu tư sản xuất kinh doanh.
D. Đầu cơ tích trữ để nâng cao giá thành sản phẩm. Câu 28. Chủ thể kinh tế nào dưới đây có hành vi cạnh tranh không lành mạnh?
A. Bà Q áp dụng kĩ thuật tiên tiến vào quá trình sản xuất. B. Anh A đẩy mạnh khuyến mại để thu hút khách hàng.
C. Ông E tìm cách tích trữ sản phẩm, nâng cao giá thành. . D. Chị B tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm. Câu 29. Hành vi khai thác gỗ trái phép làm cho từng bị tàn phá dẫn đến lũ lụt, hạn hán, làm ảnh hưởng đến môi trường và sản xuất của con người là nói đến mặt hạn chế nào dưới đây của cạnh tranh?
A. Chạy theo lợi nhuận, vi phạm quy luật tự nhiên. B. Giành giật khách hàng để thu lợi nhuận tối đa. C. Gian lận, trốn thuế làm thất thu ngân sách nhà nước. D. Đầu cơ tích trữ gây rối loạn thị trường.
–
u hút khách hàng.
Câu 30. Ông Q kinh doanh vật liệu xây dựng tại nơi đã có nhiều cửa hàng bán mặt hàng này. Để có thể giành được những ưu thế kinh doanh, ông Q đã nhờ các bạn của mình giúp. Bà T khuyên ông Q đăng bài quảng trên các trang mạng. Ông H nói không cần biết nguồn gốc, chỉ cần tìm được mối nhập hàng để bán với giá thấp hơn là thu được lợi. Bà M thì nghĩ đến việc tổ chức các chương trình khuyến
mại hấp dẫn thu hút khách hàng. Ông A thì khẳng định phải đảm bảo chất lượng các mặt hàng và phục vụ khách hàng chu đáo. Những ai dưới đây có cách làm đúng để giúp ông ? A. Bà T, bà M và ông H.
B. Bà T, bà M và ông A. C. Ông A, ông H và bà T.
C. Ông H, ông A và bà M. Câu 31. Bà M nhờ anh T đăng lên Facebook thông tin quảng cáo mặt hàng dệt | may mà bà kinh doanh. Chị Q (cũng kinh doanh mặt hàng này) đã trả tiền để vợ anh T dùng trang mạng của chồng đăng tin không chính xác về mặt hàng của bà M, đồng thời quảng cáo tốt cho hàng của mình. Anh T biết chuyện, dù không đồng ý nhưng không ngăn cản vợ. Trong trường hợp này, chủ thể kinh tế nào dưới đây đã cạnh tranh không lành mạnh? A. Vợ chồng anh T.
| B. Vợ anh T và chị Q. C. Chị Q.
| D. Bà M. Câu 32. Gia đình ông K có một xưởng sản xuất mặt hàng mĩ nghệ nhưng lợi nhuận của xưởng nhà ông thấp hơn các xưởng nghề khác do có khá nhiều thợ tay nghề chưa cao. Theo em, muốn cạnh tranh lành mạnh thì gia đình ông K nên chọn cách làm nào dưới đây? A. Tìm cách lôi kéo thợ của xưởng khác. B. Nhắc nhở thợ và giảm tiền công. C. Cho thợ nghỉ việc hết và tuyển thợ mới. D. Đầu tư đào tạo lại tay nghề cho thợ.
C. CUNG – CẦU TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HOÁ Câu 33. Khối lượng hàng hoá, dịch vụ người tiêu dùng cần mua trong một thời kì nhất định tương ứng với giá cả và thu nhập xác định là nội dung của khái niệm nào dưới đây? A. Cung. . . B. Cầu. C. Giá cả.
D. Giá trị. Câu 34. Cung là khối lượng hàng hoá, dịch vụ hiện có trên thị trường và chuẩn bị đưa ra thị trường trong một thời kì nhất định, tương ứng với mức giá cả, khả năng sản xuất và A. chi phí sản xuất xác định.
tu nhập xác định C. số lượng hàng hoá nói chung. D. nhu cầu tiêu dùng nói chung.
Câu 35. Trong giờ học môn Giáo dục công dân, cô giáo đưa ra một bài tập: Giả định lớp học là một thị trường thu nhỏ, cô muốn bán hộp bút với điều kiện ai mua phải trả tiền ngay, giá của mỗi hộp bút được định trước là 20.000đ và mỗi em chỉ mua tối đa một hộp. Theo em, cô giáo nên sử dụng câu hỏi nào dưới đây để xác định được lượng cầu về hộp bút?
A. Trong lớp có bao nhiêu bạn muốn mua hộp bút? B. Trong lớp có bao nhiêu bạn đủ tiền và muốn mua? C. Trong lớp có bao nhiêu bạn muốn mua nhưng không đủ tiền?
D. Trong lớp có bao nhiêu bạn đủ tiền nhưng không muốn mua? Câu 36. Trong điều kiện trên thị trường không có mua bán chịu thì trường hợp nào dưới đây khái niệm cầu (là tên gọi tắt của nhu cầu) có khả năng thanh toán? 5
A. Ông K muốn mua ô tô nhưng chưa đủ tiền để mua. B. Ông K có ý định vay tiền ngân hàng để mua ô tô. C. Ông K hẹn với chủ cửa hàng khi đủ tiền sẽ lấy ô tô. ..
D. Ông K thanh toán số tiền mua ô tô cho chủ cửa hàng. Câu 37. Trong giờ học Giáo dục công dân, bạn M phát biểu: Chỉ những mặt hàng đã có bán trên thị trường mới là cung. Bạn H và A thì cho rằng chỉ những hàng
hoá cất trữ trong kho để đợi bày bán khi có điều kiện mới là cung. Theo bạn K thì | cung chính là khối lượng hàng hoá đang sản xuất. Bạn P và G thì khẳng định: trong một thời kì nhất định, cung là khối lượng hàng hoá hiện có trên thị trường và chuẩn bị đưa ra thị trường. Những bạn nào dưới đây đã nói chính xác về cung trong sản xuất và lưu thông hàng hoá? A. Bạn M, H và A.
| B. Bạn H và A. C. Bạn K, H và A.
D. Bạn P và G. Câu 38. Yếu tố nào dưới đây gắn liền với cung trong sản xuất và lưu thông hàng hoá?
A. Người mua và người tiêu dùng. B. Mong muốn và khả năng của người mua. C. Khả năng sản xuất và mức giá phù hợp với ý muốn của người mua. .
D. Khả năng sản xuất và mức giá phù hợp với ý muốn của người bán. Câu 39. Ông K sản xuất được ba tấn thóc và tích trữ số thóc đó trong kho để phục vụ nhu cầu tiêu dùng cho gia đình. Trong trường hợp này, nhận định nào dưới đây là đúng với khái niệm cung?
A. Số thóc của ông K không tham gia vào cung của mặt hàng lúa gạo. B. Số thóc của ông K có tham gia vào cung của của mặt hàng lúa gạo. C. Số thóc của ông K đợi tham gia vào cung của mặt hàng lúa gạo. D. Số thóc của ông K không có khả năng tham gia vào thị trường.
Câu 40. Quan hệ cung – cầu là mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa người sản xuất với người tiêu dùng diễn ra trên thị trường để xác định
A. nhu cầu tiêu dùng nói chung của con người. B. nguồn vốn phục vụ sản xuất và kinh doanh. C. khả năng giành nguyên liệu, nguồn lực.
D. giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ. . . Câu 41. Trên thị trường khi cầu tăng lên, sản xuất kinh doanh mở rộng, lượng cung hàng hoá sẽ
A. ổn định. B. giảm xuống. C. đứng im. D. tăng lên. } Câu 42. Nhà sản xuất sẽ quyết định thu hẹp sản xuất, kinh doanh trong trường hợp nào dưới đây?
A. Cung giảm. B. Cầu giảm. C. Cung tăng. | D. Cầu tăng. Câu 43. Cung lớn hơn cầu hoặc cung nhỏ hơn cầu đều ảnh hưởng đến A. việc sản xuất hàng hoá.
B. việc tiêu dùng hàng hoá. C. giá trị của hàng hoá.
| D. giá cả thị trường. Câu 44. Trên thị trường, khi cung nhỏ hơn cầu thì xảy ra trường hợp nào dưới đây?
A. Giá cả thị trường bằng giá trị hàng hoá. B. Giá cả thị trường thấp hơn giá trị hàng hoá. . . . C. Giá cả thị trường cao hơn giá trị hàng hoá.
D. Giá cả thị trường bằng nửa giá trị hàng hoá. Câu 45. Khi là người mua hàng trên thị trường, để có lợi em chọn trường hợp nào dưới đây? A. Cung bằng cầu.
B. Cung lớn hơn cầu. C. Cung nhỏ hơn cầu.
D. Cầu gấp đôi cung. Câu 46. Trên thực tế, sự vận động của cung, cầu diễn ra như thế nào trong các trường hợp dưới đây?
A. Cầu lúc nào cũng nhỏ hơn cung. B. Cầu lúc nào cũng lớn hơn cung. C. Cung, cầu vận động không khớp với nhau. D. Cung, cầu lúc nào cũng đồng nhất với nhau.
Câu 47. Để khắc phục tình trạng khan hiếm lương thực, thực phẩm do bão lũ gây ra ở các tỉnh miền núi phía Bắc, Nhà nước ta đã thể hiện vai trò của mình ở hoạt động nào dưới đây?
A. Cân đối lại cung – cầu, ổn định giá cả và đời sống của Nhân dân.
B. Cấp phép cho các doanh nghiệp đẩy giá lương thực, thực phẩm lên cao. . . C. Khuyến khích các doanh nghiệp tích trữ hàng hoá để nâng giá.
D. Ưu tiên về thuế cho các doanh nghiệp sản xuất lương thực, thực phẩm. Câu 48. Nhu cầu văn phòng phẩm của học sinh tăng lên vào đầu năm học nên vào thời điểm này, các nhà sản xuất đã mở rộng sản xuất và kinh doanh mà Họ đã vận dụng nội dung nào dưới đây của quan hệ cung – câu?
A. Cung- cầu ảnh hưởng tới giá cả thị trường. . B. Giá cả thị trường ảnh hưởng đến cung – cầu.
C. Cung – cầu tác động lẫn nhau. | D. Cung – cầu ảnh hưởng lẫn nhau. Câu 49. Vận dụng quan hệ cung – cầu, theo em quyết định nào dưới đây là hợp lí khi trên thị trường, mặt hàng mà gia đình em kinh doanh có cung lớn hơn câu?
A. Tạm ngừng kinh doanh mặt hàng này để chuyển sang làm việc khác. B. Chuyển đổi sang kinh doanh mặt hàng mới có cung nhỏ hơn cầu. C. Tiếp tục đẩy mạnh đầu tư, mở rộng kinh doanh mặt hàng may mặc.
D. Đẩy mạnh chiến lược tuyên truyền và quảng bá mặt hàng may mặc. Câu 50. Vận dụng quy luật cung – cầu, em sẽ lựa chọn cách nào dưới đây theo hướng có lợi nhất cho mình khi mặt hàng em đang sử dụng có giá cả tăng cao do lượng người mua đông mà hàng lại khan hiếm?
A. Chấp nhận mua mặt hàng đó với giá cao vì đã quen dùng. B. Tìm mua một mặt hàng tương đương có giá thấp hơn. C. Đợi khi nào mặt hàng đó ổn định thì tiếp tục mua.
D. Bỏ hẳn không mua và không sử dụng mặt hàng đó nữa. Câu 51. Vào mùa mưa lũ, rau trồng bị ngập úng khiến lượng rau trên thị trường khan hiếm, giá rau tăng cao, trong khi giá các mặt hàng khác vẫn ổn định. Nếu là người tiêu dùng, em sẽ chọn cách nào dưới đây để vừa có lợi cho sức khoẻ vừa phù hợp với quy luật cung cầu? A. Giữ nguyên thực đơn hằng ngày đủ cả rau, thịt, cá.
. B. Bỏ hẳn rau trong thực đơn hằng ngày và chỉ ăn thịt, cá. C. Giảm lượng rau trong thực đơn và bổ sung thêm hoa quả. D. Thay rau trong thực đơn hằng ngày bằng đậu phụ, trứng
Câu 52. Giả sử trên thị trường, nhu cầu về ô tô là 70.000 chiếc các loại. Có 1 doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô để cung ứng cho thị trường, trong đó Toyota cung ứng 4.478 chiếc, Ford cung ứng 11.789 chiếc, KIA cung ứng 11.199 chiếc, Mercedes cung ứng 4.512 chiếc, BMW cung ứng 2.544 chiếc, Huyndai cung ứng 12.477 chiếc, Honda cung ứng 11.125 chiếc. Nếu không xét đến các yếu tố khác, chỉ xét đơn thuần mối quan hệ cung – cầu và giá cả thị trường, theo em, điều gì dưới đây sẽ xảy ra? . A. Giá ô tô giảm xuống.
B. Giá ô tô tăng lên. C. Giá ô tô không thay đổi. D. Giá ô tô do nhà nước quyết định.