



Đáp án

Nguồn website dethi123.com
Câu 1. Quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động kinh tế – xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đại nhằm tạo ra là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
A. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá. B. Cơ khí hoá. C. Cơ khí hoá, tự động hoá.
D. Tự động hoá. Câu 2. Việt Nam muốn rút ngắn khoảng cách lạc hậu so với các nước phát triển thì công nghiệp hoá phải
A. đi trước hiện đại hoá. … B. đi sau hiện đại hoá. . . C. gắn liền với hiện đại hoá.
D. tách rời hiện đại hoá. Câu 3. Một nền công nghiệp lớn hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lí và trình độ xã hội hoá cao, dựa trên nền tảng của khoa học và công nghệ tiên tiến là nhận định khi nói về
A. tác dụng to lớn, toàn diện của công nghiệp hoá. B, động lực của quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. C. cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.
D. nội dung cơ bản của công nghiệp hoá đất nước. Câu 4. Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thể hiện ở nhận định nào dưới đây?
A. Do đất nước trải qua hai cuộc chiến tranh nên kinh tế chậm phát triển. B. Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu về kinh tế với các nước. C. Tạo điều kiện phát triển lực lượng sản xuất và tăng năng suất lao động. D. Tạo cơ sở vật chất cho việc xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ.
Câu 5. Nội dung nào dưới đây không thể hiện tính tất yếu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước?
A. Rút ngắn khoảng cách tụt hậu về kinh tế với các nước. B. Xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội. C. Chuyển dịch thành công cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động.
D. Tạo ra năng suất lao động xã hội cao hơn hẳn xã hội trước. Câu 6. Khẳng định: Sự phát triển của công nghệ thông tin và truyền thông ở nước ta hiện nay đang tạo tiền đề cho nền văn hoá xã hội chủ nghĩa phát triển theo hướng hiện đại là đề cập đến
A. tính tất yếu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá. B. tác dụng của công nghiệp hoá, hiện đại hoá. C. nội dung của công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
D. mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Câu 7. Tác dụng to lớn và toàn diện của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước không thể hiện ở nội dung nào dưới đây?
A. Tạo điều kiện để phát triển lực lượng sản xuất, tăng năng suất lao động. + B. Tạo tiền đề cho việc củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa. C. Tạo tiền đề hình thành và phát triển nền văn hoá mới xã hội chủ nghĩa.
D. Tạo khoảng cách lớn giữa người giàu và người nghèo trong xã hội. Câu 8. Khi thảo luận nhóm về tác dụng của công nghiệp hoá, hiện đại hoá, bạn K cho rằng công nghiệp hoá, hiện đại hoá chỉ có tác dụng đối với sự phát triển kinh tế. Theo em, bạn K đã không thấy được
A. tác dụng to lớn và toàn diện của công nghiệp hoá, hiện đại hoá. B. tính tất yếu khách quan của công nghiệp hoá, hiện đại hoá. C. mục tiêu của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
D. trách nhiệm của công dân đối với công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Câu 9. Áp dụng những thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại vào các ngành của nền kinh tế quốc dân thể hiện nội dung nào dưới đây của công nghiệp hoá, hiện đại hoá?
A. Xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lí. B. Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất. C. Chuyển dịch thành công cơ cấu lao động. D. Củng cố địa vị chủ đạo của quan hệ sản xuất.
Câu 10. Thực hiện cơ khí hoá nền sản xuất xã hội bằng cách chuyển nền kinh tế từ chỗ dựa trên kĩ thuật thủ công sang dựa trên kĩ thuật cơ khí là thể hiện nội dung nào dưới đây của công nghiệp hoá, hiện đại hoá?
A. Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất. B. Xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lí. C. Chuyển dịch thành công cơ cấu lao động. ,
D. Củng cố địa vị chủ đạo của quan hệ sản xuất. Câu 11. Quá trình chuyển đổi từ cơ cấu kinh tế lạc hậu, kém hiệu quả và bất hợp lí sang một cơ cấu kinh tế hợp lí, hiện đại và hiệu quả được gọi là A. phát triển cơ cấu kinh tế.
B. điều chỉnh cơ cấu kinh tế. C. chuyển dịch cơ cấu kinh tế. D. thay đổi cơ cấu kinh tế. Câu 12. Đi đôi với chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển yếu tố nào dưới đây? A. Kinh tế ngành.
B. Kinh tế tri thức. C. Kinh tế vùng.
D. Kinh tế thị trường. Câu 13. Nội dung nào dưới đây là tiền đề chi phối xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động trong từng thời kì ở Việt Nam?
A. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp sang công nghiệp. B. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển kinh tế tri thức. C. Xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa.
D. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong chuyển dịch kinh tế. Câu 14. Nhận thức đúng đắn về tính tất yếu khách quan của công nghiệp hoá, hiện đại hoá là biểu hiện của nội dung nào dưới đây khi nói về công nghiệp hoá, hiện đại hoá? A. Vai trò của công dân.
B. Trách nhiệm của công dân. C. Quyền lợi của công dân.
D. Nghĩa vụ của công dân. Câu 15. Để thực hiện trách nhiệm của mình đối với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, em sẽ chọn cách ứng xử nào dưới đây khi thấy bạn mình thiếu tin tưởng vào mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội?
A. Không quan tâm vì việc này không liên quan đến mình.
B. Tán thành và hưởng ứng những suy nghĩ, việc làm của bạn. . . | C. Tranh cãi với bạn về vấn đề này trong buổi sinh hoạt lớp. | D. Phân tích để bạn hiểu tính tất yếu khách quan của mục tiêu.
Câu 16. Theo em, ý kiến nào dưới đây là đúng khi bàn về trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước ?
A. Chỉ có cơ sở sản xuất kinh doanh mới có trách nhiệm. B. Chỉ người giữ chức vụ trong cơ quan nhà nước mới có trách nhiệm. C. Đây là trách nhiệm của mọi công dân Việt Nam.
D. Đây là việc của các chủ thể kinh tế, không phải của cá nhân. Câu 17. Công dân thực hiện trách nhiệm của mình đối với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thông qua việc thường xuyên học tập nâng cao trình độ theo hướng hiện đại, đáp ứng nguồn lao động có kĩ thuật cho sự phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với
A. xây dựng nền văn hoá tiên tiến. B. phát triển kinh tế tri thức.
C. tăng cường mối quan hệ liên minh. D. chuyển dịch cơ cấu việc làm. Câu 18. Bạn A dự định sau khi tốt nghiệp THPT sẽ không thi đại học để học cao đẳng nghề, tiếp thu kĩ thuật tiến tiến và công nghệ quản lí mới để phát triển xưởng sản xuất của gia đình. Bố mẹ A kịch liệt phản đối dự định này. Nếu là A, em sẽ lựa chọn cách làm nào dưới đây để vừa là một người con hiếu thảo vừa có ý chí | lập nghiệp?
A. Thực hiện ý định mà không quan tâm đến sự phản đối của bố mẹ. . B. Dùng mọi cách để bố mẹ phải ủng hộ dự định của mình.
C. Thuyết phục bố mẹ bằng việc thể hiện niềm tin vào kế hoạch dự định. D. Từ bỏ ước mơ, dự định của mình để thi đại học theo lời của bố mẹ.
Đáp án
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 | А | cc в c в D A в А | c в в в р с в с