







Đáp án

Nguồn website dethi123.com
Câu 1. Phương án nào dưới đây đúng với nội dung “Quyền bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở của đại đoàn kết dân tộc, là sức mạnh đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nước”?
A. Mục đích của bình đẳng giữa các dân tộc. B. Ý nghĩa của bình đẳng giữa các dân tộc. . . . . . C. Mục tiêu của bình đẳng giữa các dân tộc.
D. Vai trò của bình đẳng giữa các dân tộc. Câu 2. Hành vi cố
hại cho sức khoẻ người khác thuộc loại vi phạm pháp luật nào dưới đây?
A. Hình sự. B. Hành chính. C. Dân sự. D. Kỉ luật. Câu 3. Vi phạm kỉ luật là hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm đến
A. quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân. B. các quy tắc quản lí của nhà nước.
C. sức khoẻ và danh dự của người khác.
D. các quan hệ lao động và công vụ nhà nước. Câu 4. Giám đốc công ty X đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn với chị A. Nhờ được tư vấn về pháp luật nên chị A đã làm đơn khiếu nại và được nhận trở lại công ty làm việc. Trong trường hợp này, pháp luật đã
A. bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chị A. B. đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng của chị A. C. bảo vệ mọi nhu cầu và lợi ích của lao động nữ.
D. bảo vệ đặc quyền và nguyện vọng của lao động nữ. Câu 5. Sản phẩm tiêu dùng của chủ thể nào dưới đây không phải là hàng hoá?
A. Túi xách của chị N mua ở siêu thị. B. Bàn ghế nhà ông M mua ở xưởng gỗ. C. Tủ bếp nhà chị K do chồng chị K đóng.
. D. Xe máy của anh T mua tại nơi sản xuất. Câu 6. Hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây cần phải có sự tham gia của Nhà nước? A. Tuân thủ pháp luật.
B. Thi hành pháp luật. C. Sử dụng pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật. Câu 7. Người nông dân sẽ căn cứ vào chức năng nào dưới đây của thị trường để chuyển đổi từ trồng lúa sang trồng dưa xuất khẩu khi dưa đang có giá trị cao trên thị trường? A. Thông tin.
B. Thực hiện giá trị. C. Thước đo giá trị.
D. Điều tiết sản xuất. Câu 8. Cảnh sát môi trường ghi biên bản xử phạt người kinh doanh gây ô nhiễm môi trường là biểu hiện của hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây ? A. Tuân thủ pháp luật.
| B. Thi hành pháp luật. . C. Áp dụng pháp luật.
D. Sử dụng pháp luật. Câu 9. Khi thuê nhà của ông N, ông V đã tự sửa chữa, cải tạo mà không hỏi ý kiến của ông N. Ông V đã có hành vi A. vi phạm hình sự.
. B. vi phạm hành chính. C. vi phạm dân sự
. D. vi phạm kỷ luật.
Câu 10. Bạn K (19 tuổi) nghe điện thoại khi đang điều kiển xe máy đã đâm vào xe máy của bạn B (17 tuổi) làm B bị ngã và xe của B bị hỏng nặng. Trong trường hợp này, bạn K phải chịu trách nhiệm pháp lí nào dưới đây? A. Dân sự và kỉ luật.
B. Hình sự và dân chủ. C. Kỉ luật và hành chính. . . D. Hành chính và dân sự. Câu 11. Chị M tham gia lớp học nghề để đi lao động ở Hàn Quốc. Chị M đã thực hiện chính sách A. giáo dục.
B. đào tạo người lao động. C. giải quyết việc làm.
D. đối ngoại về kinh tế. Câu 12. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí được hiểu là bất kì công dân nào vi phạm pháp luật cũng
A. phải chịu trách nhiệm hình sự. B. bị xử lý theo quy định của pháp luật. C. bị truy tố và xét xử trước Toà án.
D, có thể phải chịu trách nhiệm pháp lí. Câu 13. Việc mở các trường chuyên cấp Trung học phổ thông ở các tỉnh và một số trường đại học là nhằm
A. đảm bảo bình đẳng trong giáo dục. B. thực hiện đổi mới giáo dục. C. bồi dưỡng nhân lực để phát triển tài năng.
D. đa dạng các loại hình trường học. Câu 14. “Nhà nước ta tạo mọi điều kiện để người nghèo có cơ hội học tập, người giỏi được phát huy tài năng” là nội dung của
A. thực hiện công bằng trong giáo dục. B. nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo. C. xã hội hoá sự nghiệp giáo dục. .
D. mở rộng quy mô giáo dục. Câu 15. Ô tô là tài sản chung của hai vợ chồng nhưng anh H bán xe mà không bàn với vợ. Anh H đã vi phạm quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ nào dưới đây? A. Quan hệ tài sản.
B. Quan hệ kinh tế. C. Quan hệ mua bán.
D. Quan hệ nhân thân.
Câu 16. Công dụng của sản phẩm có thể làm thoả mãn nhu cầu nào đó của con người làm cho hàng hoá có giá trị nào dưới đây?
A. Tích luỹ. B. Sử dụng. C. Cá biệt. D. Trao đổi. Câu 17. Nội dung nào dưới đây không thuộc bình đẳng trong lao động?
A. Bình đẳng trong việc thực hiện quyền lao động. B. Bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động. C. Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.
D. Bình đẳng trong lựa chọn hình thức kinh doanh. Câu 18. Nội dung nào dưới đây thể hiện sự bình đẳng giữa anh, chị, em trong gia đình?
A. Phân biệt đối xử giữa các anh chị em trong gia đình. B. Có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn và hiếu thảo với cha, mẹ. C. Đùm bọc, nuôi dưỡng nhau khi không còn cha mẹ.
D. Anh trai phải chịu trách nhiệm chính trong gia đình. . . . . . Câu 19. Các doanh nghiệp đều bình đẳng về chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng và kí kết hợp đồng là biểu hiện của bình đẳng trong lĩnh vực nào dưới đây?
A. Bình đẳng trong kinh doanh. B. Bình đẳng trong quan hệ thị trường.
C. Bình đẳng trong điều hành quản lí. D. Bình đẳng trong quản lí kinh doanh. Câu 20. Trường hợp tự tiện bắt và giam, giữ người là xâm phạm quyền nào dưới đây?
A. Quyền được tự do cư trú của công dân. B. Quyền tự do đi lại của công dân. C. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
D. Quyền bình đẳng với công dân khác. Câu 21. Khi là người mua hàng trên thị trường, để có lợi em chọn trường hợp nào dưới đây?
A. Cung bằng cầu. . . B. Cung lớn hơn cầu.
C. Cung nhỏ hơn cầu. . | D. Cầu gấp đôi cung. Câu 22. Việc Nhà nước ta quy định tỉ lệ thích hợp người dân tộc trong các cơ quan dân cử thể hiện quyền bình đẳng về A. chính trị. B. kinh tế.
C. văn hoá. D. giáo dục.
Câu 23. Hành vi nào đưới đây không xâm phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ của công dân?
A. Khám nhà người khác vì nghi ngờ người đó trộm đồ của mình. B. Sang nhà hàng xóm để kiểm tra đường dây điện khi không có ai ở nhà.
C. Tự vào phòng bạn thân khi họ đi vắng. 2 D. Công an khám nhà tội phạm khi có lệnh của Viện Kiểm sát. Câu 24. Giả mạo facebook của người khác để đăng những tin bịa đặt về họ là hành vi xâm phạm quyền nào dưới đây?
A. Quyền tự do ngôn luận của công dân. B. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân. . . C. Quyền bất khả xâm phạm về sức khoẻ của công dân.
D. Quyền dân chủ của công dân. Câu 25. Công dân từ đủ 21 tuổi trở lên, có năng lực và tín nhiệm với cử tri đều có thể
A. tham gia bầu cử Quốc hội. B. được tham gia bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp. C. tự ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân.
D. tự giới thiệu người ứng cử vào Quốc hội. Câu 26. Sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông, chị K đi làm công nhân. Sau ba năm, chị lại tiếp tục dự thi và đỗ vào một trường học đại học. Theo em, chị K đã thực hiện quyền nào của công dân dưới đây?
A. Học không hạn chế. B. Học thường xuyên, học suốt đời. C. Được bình đẳng về cơ hội học tập.
.. . .. D. Học phù hợp với khả năng. Câu 27. Thấy điện thoại của B có tin nhắn của bạn trai, C đã tự ý mở ra xem, rồi kể cho một số bạn trong lớp nghe. Hành vi của C đã xâm phạm quyền nào dưới đây của công dân?
A. Quyền tự do yêu đương. B. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự. C. Quyền tự do ngôn luận. D. Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại.
Câu 28. Tự do ngôn luận ”
A. không phải là vô hạn mà được hoạt động trong khuôn khổ của pháp luật. B. là việc công dân được phát biểu ở bất cứ nơi đâu mà mình muốn.
C. là việc công dân được tự do tuyệt đối trong việc phát biểu ý kiến. | D. là việc công dân được tuỳ ý gặp bất cứ ai để phỏng vấn. Câu 29. Một số bạn có học lực trung bình, không được xét tuyển vào trường đại
• nào đã tỏ ra bị quan và cho rằng họ không còn cơ hội học tập nữa. Em sẽ khuyên bạn
A. học một trường nghề hoặc cao đẳng phù hợp với khả năng. | B. nên nghỉ học tham gia lao động sản xuất.
C. tiếp tục chờ đợi xem có trường nào tuyển không.
D. năm sau thi tiếp vào đại học. Câu 30. Quyền bầu cử và ứng cử là các quyền dân chủ cơ bản của công dân, thông qua đó, nhân dân thực thi A. dân chủ
• từng địa phương và trong phạm vi cả nước. B. dân chủ gián tiếp ở từng địa phương và trong phạm vi cả nước. C. quyền tự do ở từng địa phương và trong phạm vi cả nước.
D. quyền tự do ngôn luận ở từng địa phương và trong phạm vi cả nước. Câu 31. Nếu người khiếu nại không đồng ý với kết quả giải quyết lần đầu hoặc lần hai của người đứng đầu cơ quan giải quyết khiếu nại thì họ có quyền chọn cách nào sau đây?
A. Kiện ra Toà Hành chính thuộc Toà án nhân dân. B. Khởi kiện vụ án dân sự tại Toà án nhân dân. C. Khởi kiện vụ án hình sự Toà án nhân dân. D. Kiện lên Uỷ ban nhân dân cấp cao hơn.
. Câu 32. Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội là quyền của ai dưới đây?
A. Quyền của công dân từ đủ 18 tuổi trở lên. B. Quyền của công dân từ đủ 20 tuổi trở lên. C. Quyền của cán bộ, công chức nhà nước.
D. Quyền của mọi công dân. Câu 33. Trường hợp nào dưới đây được sử dụng quyền tố cáo?
A. Chị B nhận được giấy báo của công ty cho nghỉ việc sau khi sinh con. B. Anh K tình cờ phát hiện một nhóm người đang mua bán ma tuý trái phép.
C. Chị P nhận được giấy thông báo mức đền bù đất đai không thoả đáng.
D. Nhà ông T phải nộp tiền điện cao gấp 5 lần những tháng trước. Câu 34. Việc mở các trường chuyên cấp Trung học phổ thông ở các tỉnh và một số trường đại học là nhằm
A. đảm bảo bình đẳng trong giáo dục. B. thực hiện đổi mới giáo dục. C. bồi dưỡng nhân lực để phát triển tài năng.
D. đa dạng các loại hình trường học. Câu 35. “Công dân có quyền học tập ở các loại hình trường lớp khác nhau” là nội dung của:
A. công dân được học không hạn chế. B. công dân được tự do học ở bất cứ nơi nào. C. công dân được bình đẳng về cơ hội học tập.
D. công dân có quyền học thường xuyên, học suốt đời. Câu 36. Sau khi phát hiện hành vi nhận hối lộ của cán bộ huyện tại xã Trường Xuân, huyện T, tỉnh A, bà V cần gửi đơn tố cáo đến nơi nào sau đây là đúng quy định của pháp luật?
A. Uỷ ban nhân dân xã Trường Xuân. B. Uỷ ban nhân dân huyện T. C. Uỷ ban nhân dân tỉnh A.
D. Ban Thanh tra Chính phủ. Câu 37. M rất say mê đàn bầu. Em đã đạt một số giải thưởng âm nhạc. M viết đơn gửi đến Trường Văn hoá Nghệ thuật tỉnh B xin học và được đặc cách nhận vào trường. M đã được thực hiện quyền nào sau đây của công dân?
A. Quyền bình đẳng về cơ hội học tập. B. Quyền được học không hạn chế.
C. Quyền ưu tiên trong nghệ thuật. | D. Quyền được bồi dưỡng để phát triển tài năng. Câu 38. Một trong các hoạt động bảo vệ môi trường là:
A. nhập khẩu trái phép chất thải. B. bảo tồn và sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên. C. khai thác rừng trái phép. D. chôn lấp chất thải nguy hiểm.
Câu 39. Ông T là chủ một trang trại lợn đã trộn chất clenbuterol và salbutamol (dùng chữa bệnh hen suyễn ở người) vào thức ăn của lợn. Tác dụng phụ của hai chất này làm cho lợn nở nang, tăng trọng nhanh, nhất là tăng lượng nạc. Việc làm này của ông T.
A. không vi phạm pháp luật. B. không ảnh hưởng đến sức khoẻ của người tiêu dùng.
C. không bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng. | D. chỉ vi phạm đạo đức trong kinh doanh. Câu 40. Bạn A, H, O và K vừa thi đỗ tốt nghiệp THPT, nhưng gia đình của A và K có nhiều khó khăn nên hai bạn xin vào làm công nhân cho một công ty gần nhà. Bạn H làm hồ sơ xin xét tuyển vào một trường cao đẳng. Còn 0 làm hồ sơ thi vào một trường đại học nổi tiếng. Kết quả cả H và 0 đều trúng tuyển vào trường mình chọn. Năm sau, K đã cố gắng ôn thi lại và đỗ vào một trường đại học. Phương án nào dưới đây nói về những bạn đã thực hiện quyền học không hạn chế? A. Bạn H và 0.
B. Bạn H, O và K. . C. Bạn A, H và K.
D. Bạn A, C và H.
Đáp án
1 | 2 | 3 | 4 5 6 7 8 10 11 12 13 14 15 B A D A CDD CCDCBC A A | 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 BD CA C B A D B C B D A A B 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 TADBCD BDBc | B|