Môn Giáo dục công dân-Phần hai. Một số đề luyện tập-Đề số 2

Đáp án

Nguồn website dethi123.com

Câu 1. Toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần nào của con người được vận .. dụng vào quá trình sản xuất là nội dung của khái niệm nào dưới đây? A. Lao động. B. Sức lao động. C. Năng lực. D. Nguồn lao động. Câu 2. Khẳng định: “Pháp luật là những quy tắc xử sự chung, được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, đối với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội” thuốc đặc trưng nào dưới đây? A. Tính bắt buộc chung. B. Tính quy phạm phổ biến. C. Tính quyền lực. D. Tính chặt chẽ, thống nhất. Câu 3. Những hoạt động có mục đích, làm cho pháp luật đi vào cuộc sống và trở thành những hành vi hợp pháp của công dân là nội dung của khái niệm nào dưới đây? A. Ban hành pháp luật. B. Xây dựng pháp luật. C. Thực hiện pháp luật. D. Phổ biến pháp luật. Câu 4. Quyền tự do ngôn luận là việc công dân được A. phát biểu ở bất cứ nơi nào, về bất cứ vấn đề gì mà mình muốn. B. tập trung đông người chia sẻ tất cả những gì mình muốn. C. phát biểu ý kiến xây dựng tổ dân phố trong cuộc họp. D. tự do tuyệt đối khi phát biểu ý kiến trong các cuộc họp. Câu 5. Vợ chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc lựa chọn nơi cư trú là thể hiện sự bình đẳng trong quan hệ nào dưới đây? A. Quan hệ nhân thân. B. Quan hệ tài sản. C. Quan hệ giới tính. D. Quan hệ xã hội. Câu 6. Việc mua, bán, đổi, cho liên quan đến tài sản chung, có giá trị lớn phải được bàn bạc, thoả thuận giữa vợ và chồng là nội dung bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ A. giao tiếp. B. mua bán. C. hợp tác. | D. tài sản. . Câu 7. Khẳng định nào dưới đây không đúng? A. Tất cả hàng hoá đều là sản phẩm. B. Tất cả sản phẩm đều là hàng hoá. C. Mọi sản phẩm đều là kết quả của sản xuất. D. Không phải mọi sản phẩm đều là hàng hoá. Câu 8. Công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động có nghĩa là, mọi người đều có quyền lựa chọn A. việc làm phù hợp với khả năng của mình. B. việc làm mà không cần phụ thuộc yêu cầu nào. . C. làm việc trong bất cứ cơ quan nào. D. làm việc được hưởng lương như nhau. , , , , , , , Câu 9. Nội dung: “Các dân tộc trong một quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số, không phân biệt chủng tộc, màu da, trình độ văn hoá đều được nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển” thuộc khái niệm nào sao đây? A. Bình đẳng giữa các công dân. B. Bình đẳng giữa các dân tộc. C. Bình đẳng giữa các vùng, miền. | D. Bình đẳng điều kiện phát triển. Câu 10. Nội dung nào dưới đây không phải là đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở nước ta? A. Có nhà nước do nhân dân làm chủ. B. Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. C. Có quan hệ hữu nghị, hợp tác với một số nước. D. Có quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước trên thế giới. Câu 11. Để bảo tồn và phát huy di sản văn hoá dân tộc Dao, Bảo tàng tỉnh B đã hỗ trợ kinh phí và tài liệu mở lớp truyền dạy chữ Hán – Nôm dân tộc Dao cho đồng bào tại xã T, huyện S. Đây là việc thể hiện các dân tộc đều bình đẳng A. về đời sống vật chất và tinh thần. B. về nhu cầu, quyền lợi. C. về văn hoá, giáo dục. D. về cơ hội phát triển mọi mặt. Câu 12. Nội dung nào dưới đây không phải là đặc trưng của pháp luật? A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính thuyết phục, nêu gương. . C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. D. Tính quyền lực, bắt buộc chung. Câu 13. Việc anh A bị xử phạt hành chính vì mở cơ sở kinh doanh nhưng không nộp thuế theo quy định của pháp luật là thể hiện A. tính quy phạm phổ biến của pháp luật. B. tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức của pháp luật. . C. tính quyền lực, bắt buộc chung của pháp luật. D. tính xác định chặt chẽ về nội dung của pháp luật. Câu 14. Hành vi khai thác gỗ trái phép làm cho từng bị tàn phá dẫn đến lũ lụt, hạn hán, làm ảnh hưởng đến môi trường và sản xuất của con người là nói đến mặt hạn chế nào dưới đây của cạnh tranh? A. Chạy theo lợi nhuận, vi phạm quy luật tự nhiên. B. Giành giật khách hàng để thu lợi nhuận tối đa. C. Gian lận, trốn thuế làm thất thu ngân sách nhà nước. D. Đầu cơ tích trữ gây rối loạn thị trường. Câu 15. Nếu bị bất cứ ai bắt giữ mà bản thân không vi phạm pháp luật, em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây cho phù hợp? A. Thực hiện theo yêu cầu của họ và chờ người thân tới giúp đỡ. . . B. Yêu cầu họ cho xem lệnh bắt giữ báo cho người thân biết. C. Nhanh chóng tìm cách chạy trốn và báo cho người thân biết. D. Tìm cách chống lại họ để tự bảo vệ bản thân. Câu 16. Cả 4 người đi xe máy vượt đèn đỏ đều bị cảnh sát giao thông xử phạt với mức phạt như nhau. Điều này thể hiện, công dân A. bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. B. bình đẳng trước pháp luật. C. bình đẳng về trách nhiệm pháp lí. D. bình đẳng khi tham gia giao thông. Câu 17. Quyền nào dưới đây thuộc dân chủ trong lĩnh vực chính trị ? A. Quyền tham gia vào đời sống văn hoá, xã hội. B. Quyền tham gia thảo luận các vấn đề chung của Nhà nước và địa phương. C. Quyền tham gia các hoạt động xã hội. D. Quyền được lựa chọn các trường học phù hợp với bản thân. Câu 18. Hành vi nào sau đây xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm, danh dự của công dân? A. Nhiều lần chê bai bạn. B. Nhiều lần trêu chọc bạn. * C. Đặt biệt danh xấu làm bạn tổn thương. D. Phê bình bạn trước tập thể. Câu 19. Công dân thực hiện quyền ứng cử bằng những cách nào dưới đây? A. Vận động bạn bè, người thân giới thiệu mình. B. Tự ứng cử và được giới thiệu ứng cử. C. Nhờ các tổ chức xã hội ở địa phương giới thiệu mình. D. Tự tuyên truyền về mình trên các phương tiện thông tin đại chúng. Câu 20. Dưới tác động của quy luật giá trị, người sản xuất kinh doanh muốn thu được nhiều lợi nhuận thì cần tránh điều nào dưới đây? A. Cải tiến kỹ thuật, nâng cao tay nghề của người lao động. | B. Hợp lí hoá sản xuất, đầu tư kĩ thuật, thực hành tiết kiệm. C. Làm cho giá trị cá biệt của hàng hoá cao hơn giá trị xã hội của nó. D. Đầu tư cải tiến kĩ thuật và nâng cao tay nghề cho người lao động. Câu 21. Quy định người ốm đau, già yếu, tàn tật được tổ bầu cử mang thùng phiếu phụ và phiếu bầu đến nơi ở của cử tri đề cử tri nhận phiếu và bầu là thể hiện nguyên tắc – A. bình đẳng. B. phổ thông. C. trực tiếp. D. bỏ phiếu kín. Câu 22. ] gờ con bà P hái trộm hoa quả trong vườn nhà mình, bà K chửi bà P không biết dạy con và còn bịa đặt, nói xấu bà P. Bà K đã xâm phạm quyền nào sau đây? A. Quyền bất khả xâm phạm về bí mật riêng tư của công dân. B. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân. C. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân. . . D. Quyền được phát triển của công dân. Câu 23. Gia đình ông A không đồng ý cho con gái mình là H, dân tộc Thái kết hôn với M, dân tộc Mông vì lí do hai người không cùng đạo. Gia đình ông A đã không thực hiện quyền bình đẳng nào dưới đây? A. Dân tộc. B. Tôn giáo. C. Trong hôn nhân. D. Tín ngưỡng. Câu 24. Quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lí xã hội của công dân được thực hiện bằng việc làm nào dưới đây? A. Tuyên truyền chính sách của Nhà trường đối với học sinh giỏi. B. Tham gia phòng, chống tệ nạn xã hội tại nhà trường. C. Tham gia lao động công ích ở địa phương. D. Tham gia giám sát, kiểm tra dự án xây dựng nhà văn hoá xã. Câu 25. Công dân sử dụng quyền nào dưới đây để góp phần ngăn chặn những hành vi trái pháp luật, xâm phạm lợi ích của Nhà nước, tổ chức và công dân? A. Quyền khiếu nại của công dân. B. Quyền tự do của công dân. C. Quyền tố cáo của công dân. D. Quyền tham gia quản lý nhà nước của công dân. Câu 26. “Công dân có thể học từ Tiểu học đến Trung học, Đại học và sau đại học” là nội dung của mọi công dân đều có quyền A. học bất cứ trường nào mà mình muốn. B. học không hạn chế. C. thường xuyên. D. bình đẳng về cơ hội học tập. Câu 27. Thấy cửa hàng của gia đình ngày càng phát đạt, B bàn với bố mẹ thành lập công ty. Bố B băn khoăn không biết gia đình ông có quyền mở rộng quy mô kinh doanh không. Ý kiến của em là: Gia đình B A. không được quyền mở rộng quy mô kinh doanh. B. được quyền mở rộng kinh doanh không cần điều kiện gì. C. được mở rộng quy mô kinh doanh theo quy định của pháp luật. .. D. chỉ nên tiếp tục quy mô kinh doanh như hiện tại. Câu 28. Việc công dân có thể học bất cứ ngành nghề nào phù hợp với năng khiếu, khả năng, sở thích và điều kiện của mình là nội dung của . A. quyền được phát triển của công dân. i B, quyền sáng tạo của công dân. C. quyền tự do của công dân. D. quyền học tập của công dân. Câu 29. Nếu người khiếu nại không đồng ý với kết quả giải quyết lần đầu hoặc lần hai của người đứng đầu cơ quan giải quyết khiếu nại thì họ có quyền chọn cách nào dưới đây? A. Kiện ra Toà Hành chính thuộc Toà án nhân dân. B. Khởi kiện vụ án dân sự tại Toà án nhân dân. C. Khởi kiện vụ án hình sự Toà án nhân dân. . ) D. Kiện lên Uỷ ban nhân dân cấp cao hơn. Câu 30. Quy chế tuyển sinh đại học quy định: Những thí sinh đoạt giải nhất, nhì, ba trong kì thi chọn học sinh giỏi quốc gia; đã tốt nghiệp THPT được xét tuyển thẳng vào ĐH theo ngành phù hợp với môn thi là thể hiện quyền nào dưới đây của công dân? | A. Quyền học tập. B. Quyền được phát triển. C. Quyền được ưu tiên. D. Quyền học ngành nghề mình thích. Câu 31. Quyền sáng tạo của công dân không bao gồm nội dung nào dưới đây? A. Tìm tòi suy nghĩ đưa ra sáng kiến mới. B. Đề xuất ý kiến trưng bày tác phẩm nghệ thuật. C. Sáng tác văn học, nghệ thuật. D. Tạo ra kiểu dáng mới cho sản phẩm Câu 32. Trường hợp nào dưới đây thực hiện đúng quyền tố cáo của công dân? A. Lao động nữ tố cáo chủ doanh nghiệp trả lương thấp hơn đồng nghiệp nam. . B. Lao động nam tố cáo bị chủ doanh nghiệp vô cớ cho nghỉ việc. C. Lao động nữ tố cáo chủ doanh nghiệp vô cớ đánh đập. D. Lao động nam tố cáo chủ doanh nghiệp ưu tiên lao động nữ hơn nam. Câu 33. Việc học sinh dân tộc thiểu số có hoàn cảnh khó khăn được phát sách giáo khoa và miễn, giảm học phí là nhằm đảm bảo A. quyền bình đẳng về điều kiện học tập. B. quyền bình đẳng về cơ hội học tập. C. quyền học tập không bị hạn chế. D. quyền được phát triển. Câu 34. Theo Luật Doanh nghiệp, chủ thể nào dưới đây không được thành lập và quản lý doanh nghiệp? A. Cán bộ, công chức nhà nước. B. Sinh viên. C. Người đang không có việc làm. C. Nông dân. Câu 35. Sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông, chị K đi làm công nhân. Sau ba năm, chị lại tiếp tục dự thi và đỗ vào một trường học đại học. Theo em, chị K đã thực hiện quyền gì của công dân dưới đây? A. Học không hạn chế. B. Học thường xuyên, học suốt đời. C. Được bình đẳng về cơ hội học tập. | D. Học phù hợp với khả năng. Câu 36. Trong những nghĩa vụ dưới đây của người sản xuất, kinh doanh, nghĩa vụ nào là quan trọng nhất? A. Bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng. B. Bảo vệ môi trường. . C. Nộp thuế đầy đủ theo quy định của pháp luật. D. Tuân thủ các quy định về, trật tự, an toàn xã hội. . Câu 37. Trong bảo vệ môi trường, việc làm nào sau đây có tầm quan trọng đặc biệt? A. Bảo vệ môi trường nước. B. Bảo vệ môi trường không khí. C. Bảo vệ môi trường đất. : D. Bảo vệ rừng. Câu 38. Pháp luật quy định các mức thuế khác nhau đối với các doanh nghiệp căn cứ vào vấn đề nào dưới đây của doanh nghiệp? A. Năng lực kinh doanh. . . | B. Khả năng kinh doanh. C. Ngành, nghề kinh doanh. D. Uy tín kinh doanh. Câu 39. Sau khi tốt nghiệp Trung học phổ thông, Q dự định sẽ mở quầy thuốc, bán dược phẩm. Nhưng Q băn khoăn không biết mình có đủ điều kiện mở quầy thuốc không. Em sẽ chọn cách nào sau đây để khuyên bạn? A. Nói với Q là bạn đủ điều kiện để mở quầy thuốc. B. Nói với Q là trình độ văn hoá của bạn chưa đủ điều kiện mở quầy thuốc. C. Nói với Q là bạn chưa đủ tuổi mở quầy thuốc. D. Nói với Q là phải có bằng trung cấp dược mới đủ điều kiện để mở quầy thuốc. Câu 40. Các bạn M, P, Y, T là học sinh lớp 12A3, cùng thích mạng xã hội. Trong khi M lập Zalo của nhóm để chia sẻ thông tin giữa bốn người thì P lại thường lên mạng xã hội bàn luận về quyền trẻ em. Y lại thích tìm hiểu thời trang nên thường đăng các bình luận về vấn đề này trên mạng. T thì không thể can ngăn bạn đánh nhau vì còn quay clip, sau đó đăng lên fcebook để được nhiều người vào bình luận. Theo em, những bạn nào dưới đây thực hiện đúng quyền tự do ngôn luận? A. Các bạn M, P, Y, T B. Các bạn M và bạn P, T. .. – C. Bạn Y và P. | D. Bạn Y và T. . . Đáp án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 B B C C A D B A B C C B C A B 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 |c|B|C|B|C| cc | B D |C|B|C| D|A|B| 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 в с в А в ср с р с