


Đáp án

Nguồn website dethi123.com
Câu 1. Phần đất liền của nước ta nằm trong khung của hệ tọa độ địa lí nào sau đây?
A. từ 8°34°B đến 23°22°B ; từ 102°10’Đ đến 109°24′Đ.
B. từ 8934°B đến 23°23°B; từ 102°09’Đ đến 109924’Đ. , C. từ 8934B đến 23°23°B; từ 102°08’Đ đến 109°24′Đ.
D. từ 8934°B đến 23°23°B; từ 102°10Đ đến 10942’Đ. Câu 2. Theo Niên giám thống kê năm 2006, phần đất liền và các hải đảo của nước ta có tổng diện tích là A. 330 991 km2.
.
B. 331 991 km2 C. 329 789 km2
D. 331 212 km? Câu 3. Chiều dài đường biên giới trên đất liền giữa nước ta với các nước Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia lần lượt là :
A. hơn 1300 km, gần 1100 km, hơn 2100 km. | B. hơn 1400 km, gần 2100 km, hơn 1100 km. – C. hơn 1300 km, gần 2100 km, hơn 1100 km.
D. hơn 1100 km, hơn 2100 km, gần 1300 km. Câu 4. Đường bờ biển nước ta có chiều dài A. 2360 km.
B. 2036 km. C. 3206 km.
D. 3260 km. Câu 5. Nước ta có bao nhiêu tỉnh, thành phố tiếp giáp với biển ? A. 29. B. 30. C. 28.
D.27. Câu 6. Theo giờ GMT, lãnh thổ phần đất liền của nước ta nằm ở múi giờ thứ A. 6. B. 7. C. 8.
D.9. Câu 7. Các bộ phận của vùng biển nước ta theo thứ tự từ trong ra ngoài là
A. nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền về kinh tế và
thềm lục địa. B. lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền về kinh tế và thềm lục địa. C. nội thuỷ, lãnh hải, vùng đặc quyền về kinh tế và thềm lục địa. D. nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải và vùng đặc quyền về kinh tế.
Câu 8. Phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài, mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200m hoặc hơn nữa, đó là A. lãnh hải.
| B. vùng tiếp giáp lãnh hải. C. thềm lục địa.
D. nội thuỷ. Câu 9. Ở vùng này, Nhà nước ta có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế, nhưng các nước khác được đặt ống dẫn dầu, dây cáp ngầm và tàu thuyền, máy bay nước ngoài được tự do về hoạt động hàng hải và hàng không theo Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, đó là A. lãnh hải. .
| B, vùng tiếp giáp lãnh hải. C. thềm lục địa.
| D. vùng đặc quyền về kinh tế. Câu 10. Bộ phận nào sau đây của vùng biển nước ta được xem như phần lãnh thổ trên đất liền? A. Lãnh hải.
B. Vùng tiếp giáp lãnh hải. C. Nội thuỷ.
| D. Thềm lục địa. Câu 11. Các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa lần lượt thuộc các tỉnh/ thành phố nào sau đây? A. Quảng Nam, Đà Nẵng.
B. Đà Nẵng, Khánh Hoà. C. Khánh Hoà, Quảng Ngãi.
D. Đà Nẵng, Quảng Ngãi. Câu 12. Vị trí địa lí quy định đặc điểm cơ bản nào sau đây của thiên nhiên nước ta? A. Nhiệt đới ẩm gió mùa.
B. Cận nhiệt đới ẩm gió mùa. C. Nhiệt đới khô.
D. Cận nhiệt đới khô. Câu 13. Nước ta nằm ở vị trí liền kề với vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và Địa Trung Hải nên có
A. nguồn tài nguyên sinh vật phong phú. | B. tài nguyên khoáng sản phong phú. 1/ , ,
. . C. sự phân hoá đa dạng về tự nhiên.
D. khí hậu với hai mùa rõ rệt. Câu 14. Đặc điểm thiên nhiên nào sau đây là hệ quả tác động của hình dạng lãnh thổ dài từ bắc xuống nam và hẹp theo chiều tây – đông?
A. Thiên nhiên từ Bắc vào Nam của nước ta đồng nhất. B. Tính biển xâm nhập sâu vào đất liền. C. Sự phân hoá đông – tây của tự nhiên rất sâu sắc. D. Nước ta nằm trên nhiều đới khí hậu.
Câu 15. Đặc điểm nào sau đây của vị trí địa lí tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta mở rộng giao lưu kinh tế với các nước trên thế giới?
A. Nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa. B. Ở nơi giao thoa giữa nhiều vành đai sinh khoáng. C. Nằm trên ngã tư đường hàng hải và hàng không quốc tế. D. Nằm ở rìa bán đảo Đông Dương, gần trung tâm Đông Nam Á.
Đáp án
5 6 7 8 9 10 11 BD BD CBDCDC B A B B C