Các đề ôn luyện-Đề số 18-Môn Hóa học

Đáp án

Nguồn website dethi123.com

Câu 1. Trong các kim loại sau:K, Fe, Ba và Mg, kim loại có tính khử mạnh nhất là A. Fe. | B. Ba. C. K. D. Mg. Câu 2. Muối nào sau đây không bị nhiệt phân ? A. Na2CO3 B. NaHCO3 C. MgCO3. D. Ca(HCO3)2 Câu 3. Cho hỗn hợp chứa a mol Ba và b mol Al tan vào trong nước thấy chất rắn tan | hoàn toàn. Mối quan hệ giữa a và b là A. a = 26. B.az . C. as 26. D.as; Câu 4. Ion kim loại X khi vào cơ thể vượt mức cho phép sẽ gây nguy hiểm cho sự phát triển cả về trí tuệ và thể chất con người. Ở các làng nghề tái chế ắcquy cũ, nhiều người bị ung thư, trẻ em chậm phát triển trí tuệ, còi cọc vì nhiễm độc ion kim loại này. Kim loại X là A. đồng. B. magie. C. chì. D. sắt. Câu 5. Sắt phản ứng với chất nào sau đây tạo muối Fe(II) ? A.S B. Cl2 C. dung dịch HCl | D. dung dịch CuSO4 Câu 6. Trường hợp nào dưới đây không xảy ra phản ứng hoá học ? A. Cr(OH)3 và dung dịch HCl B. C và dung dịch H2SO4 loãng C. Cr và dung dịch H2SO4 đặc nguội D. CrO3 và H2O Câu 7. Thuỷ phân hoàn toàn tripanmitin (CSHỊ COO)2C4Hs trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được A. glixerol và muối của axit panmitic. 2 B. glixerol và axit panmitic. C. etylen glicol và muối của axit panmitic. D. etylen glicol và axit panmitic, Câu 8. Tên gọi theo danh pháp thay thế của amin CH3-NH-C2H5 là A. etylmetyl amin. .. . . B. propanamin. C. N-etylmetanamin. D. N-metyletanamin. Câu 9. Chất dẻo PE được điều chế từ monome nào sau đây ? : A. etilen B. vinyl clorua C. etanol . D. axetilen Câu 10. Cặp kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch ? A. Na và Fe B. Mg và Al C. Ba và Na D. Zn và Cu Câu 11. Glucozơ không có tính chất nào sau đây ? | A. phản ứng thuỷ phân B. phản ứng tráng bạc C. phản ứng với nước Br2 D. lên men tạo thành ancol etylic Câu 12. Nước cứng là nước có chứa nhiều ion nào sau đây ? A. Na và K B. Ca2+ và Mg2+ C. HCO3 D. Cl và SooCâu 13. Chất nào sau đây bị khí CO khử tạo thành kim loại? A. Mgo B. Cuo C. Na20 D. Al2O3 Câu 14. Hoà tan hết 6,25 gam hỗn hợp gồm M và MgO (M là kim loại kiềm) vào H2O, thu được dung dịch X chứa 8,4 gam chất tan và 1,12 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là A. Li. B. Rb. C. Na. D. K. Câu 15. Hợp chất X có công thức phân tử C5H12O, có khả năng phản ứng với Na, khi tách nước tạo được nhiều anken nhất. Tên gọi của X là A. 2-metylbut-2-ol. B. pent-3-ol. C. pent-2-ol. D. 3-metylbut-2-ol. Câu 16. Chất hữu cơ X (chứa vòng benzen) có công thức là CH3COOC6H4OH. Khi đun nóng, a mol X tác dụng được với tối đa bao nhiêu mol NaOH trong dung dịch ? A. a mol B. 2a mol C. 3a mol Câu 17. Từ 1 tấn mùn cưa (chứa 80% xenlulozơ, còn lại là tạp chất trơ) có thể điều chế được khối lượng cồn thực phẩm 45° (hiệu suất của toàn bộ quá trình là 64,8%, khối lượng riêng của C2H5OH là 0,8 g/ml) là A. 0,930 tấn. B. 0,968 tấn. C. 0,744 tấn. D. 0,818 tấn. Câu 18. Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin đơn chức X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 1,76 gam CO2; 1,26 gam H2O và V lít N2 (đktc). Giả thiết không khí chỉ gồm N2 và O2 trong đó oxi chiếm 20% về thể tích. Công thức phân tử của X và giá trị của V lần lượt là A. CHINH2 và 6,72. B. C2H5NH2 và 6,72. • C. C2H5NH2 và 6,944. :. D. C3H3NH2 và 6,944. . . . Câu 19. Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là hiđroxit lưỡng tính và có tính khử. B. SO3 và CrO3 đều là oxit axit và có tính oxi hoá mạnh. C. Fe(OH)2 và Cr(OH)2 đều có tính bazơ và tính khử. D. Al và Cr đều không tác dụng với axit HNO3 đặc, nguội. Câu 20. Phát biểu nào sau đây về amino axit không đúng ? A. Hợp chất H2N-COOH là amino axit đơn giản nhất. | B. Ngoài dạng phân tử (H2N-R-COOH) amino axit còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực. C. Amino axit vừa có khả năng phản ứng với dung dịch HCl vừa có khả năng phản ứng được với dung dịch NaOH. D. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl. . Câu 21. Cho dãy các chất : Ag, CuO, Fe3O4, S, Na2CO3, Fe(OH)3. Số chất tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư và có tạo ra khí là A. 3. B.5. C. 4. D. 2. Câu 22. Trong các chất sau : CH3COOCH3, CH3NH2, H2N-CH2COOH, saccarozơ, số chất tác dụng với dung dịch HCl là A. 1. B.2. C.3. D. 4… Câu 23. Cho 1,92 gam hỗn hợp gồm MgO, CuO, FeO tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch H2SO4 0,3M thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 4,80. B. 3,60. C. 4,32. D. 3,84. Câu 24. Trong các chất sau : CH3COOCH3, CH3NH2, C6H5NH3Cl, H2N-CH2COOH, số chất tác dụng với dung dịch NaOH là A. 1. B. 2. C. 3. D.4. Câu 25. Hoà tan Fe3O4 trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng được với số chất trong dãy : Cu, NaOH, Br2, AgNO3, KMnO4, MgSO4, Mg(NO3)2, Al, H2S là A. 5. B.8. D. 7. Câu 26. Xà phòng hoá hoàn toàn m gam triglixerit Y bằng dung dịch KOH thu được 9,2 gam glixerol và 95,8 gam hỗn hợp muối của axit linoleic và axit oleic. Mặt khác, m gam Y tác dụng được với tối đa a mol H2 (xúc tác Ni, đun nóng). Giá trị của a là A. 0,2. B. 0,4. C.0,1. D.0,3. Câu 27. Đốt cháy 1,86 gam P trong O (dư) tạo thành chất X. Cho X tác dụng với dung dịch chứa a mol Ca(OH)2 rồi cô cạn, thu được 8,92 gam muối khan. Giá trị của a là A. 0,10. B. 0,06. C. 0,09. D. 0,08. Câu 28. Chất hữu cơ X (C, H, O) có khối lượng mol bằng 152. 1 mol X phản ứng vừa đủ với 3 mol NaOH thu được 2 chất hữu cơ Y và Z. Chất Y phản ứng với NaOH (có mặt CaO, t) thu được một hiđrocacbon E. Có bao nhiêu chất hữu cơ có công thức cấu tạo khác nhau thoả mãn các tính chất trên của X ? … A. 1 B. 2 C. 3 D.4 :.: Câu 29. Cho các thí nghiệm sau: (1) Cho SiO2 tác dụng với HF. . . . . . . (2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S. .: C. 6. SO (3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng. (4) Cho khí O3 tác dụng với Ag. (5) Cho MnO2 tác dụng với HCl đặc, nóng. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm tạo ra đơn chất là A. 5. B.3. C. 4. D.2. Câu 30. Thực hiện phản ứng tách hiđro từ butan và etan thu được hỗn hợp Y gồm but-1-en, but-2-en, etilen, butan, etan và H2 có tỉ khối so với hiđro là 14,625. Dẫn hỗn hợp Y qua nước brom dư, khí thoát ra bằng 62,5% thể tích hỗn hợp khí Y. Đốt m gam hỗn hợp khí Y cần 16,6208 lít O2 (đktc). Giá trị của m là A. 6,5520 . B. 4,9140 C. 6,1425 D. 8,1900 Câu 31. Tiến hành các thí nghiệm sau: .. (a) Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. (b) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch AgNO3 dư. (c) Dẫn khí H2 dư qua Fe2O3 nung nóng. (d) Cho Zn vào dung dịch AgNO3. (e) Nung hỗn hợp gồm Al và CuO (không có không khí). (g) Điện phân nóng chảy NaCl với điện cực trơ. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là A. 5. B.2. C.4. D.3. Câu 32. Cho một số polime : poli(vinyl clorua), polietilen, polistiren, polibutađien, poli(butadien-stiren), poli(phenol-fomandehit), to nilon-6,6, poli(metyl metacrylat). – Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là A. 6. B. 5. C. 7. D. 4. Câu 33. Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl (hiệu suất 100%, điện cực trơ, màng ngăn xốp), đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng điện phân, thu được dung dịch X và 6,72 lít khí (đktc) ở anot. Dung dịch X hoà tan tối đa 20,4 gam Al2O3. Giá trị của m là A. 25,6. B. 50,4. C. 51,1. D. 23,5. 3 Câu 34. Hỗn hợp A gồm X, Y (MX a= 42 + 8 = 50 (gam) Chất rắn không tan là Cuomcu không tan = 0,256.50 = 12,8 (gam). Dung dịch thu được có : FeCl2 (x mol), CuCl2 (y mol). (1) Áp dụng BTĐT (hoặc bảo toàn CI): 2x + 2y= 1. ^ !!! . . . .” Áp dụng BTKL: 56x + 64y = 42 – 12,8 = 29,2. Giải hệ (1), (2)> x = 0,35 ; y= 0,15. 22,4 mầu trong x= 64.0,15 + 12,8 = 22,4 (gam)=%mCu === % = 44,8% 50 Câu 36. Ancol Y sau khi tách nước tạo ra anken = Y là ancol no, đơn chức, mạch hở. nanken = 0,03 mol. Do hiệu suất = 75% =>nancol Y = 0,04 mol. 1,84 = MY = .=46 = Y là C2H5OH. 0,04 Thuỷ phân X trong dung dịch NaOH được muối và ancol, X không tác dụng với Na. = X là este 2 chức tạo bởi a-amino axit NHA-R(COOH)2 và ancol Y : H2NR(COOC2H3)2 H2N-R(COO C2H5)2 + 2NaOH + H2N-R(COONa)2 + 2C2H5OH (mol) 0,04 0,02 0,04 →nNaOH du = 0,06 mol. Vậy chất rắn khan gồm muối và NaOH dư : mmuối +mNaOH = 6,22 gam. muối = 6,22 – 0,06.40 = 3,82 (gam). Nmuối = 0,02 mol =Mmuối = R + 16 +67.2 = 191 =R=41 (C3H5) Công thức phân tử của X là CH3OẠN X có 4 công thức cấu tạo là : CH3 C2H5-OOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COO-CzHs ; CzHs-OOC-C-CH2-COO-C2H5 ; NH2 CH3 C2Hs C2H5-0OC-CH-CH-COO-CzHs ; CH5-0OC-C-COO-CzHs. NH2 NH2 Câu 39. Cu + HNO3 + 0,24 mol Cu(NO3)2 + sản phẩm khử. Cho NaOH vào : Nếu Cu(NO3)2 dư thì NaOH hết và số mol NaNO2 bằng số mol NaOH, dung dịch thu được gồm 0,6 mol NaNO3 và Cu(NO3)2, nung chất rắn sẽ thu được 0,6 mol NaNO2 và CuO, suy ra khối lượng chất rắn phải lớn hơn 0,6. 69 = 41,4 gam (vô lí). Vậy Cu(NO3)2 hết, NaOH dư, chất rắn gồm NaNO2 và NaOH. NaOH + HNO3 → NaNO3 + H20 (*) 2NaOH + Cu(NO3)2 → 2NaNO3 + Cu(OH)2 (mol) 0,48 0,24 2NaNO3 → 2NaNO2 + O2 Gọi số mol NaOH dư =x mol; số mol NaNO3=y mol = x+y=0,6 ” (1) Mặt khác :40x + 69y= 39,66 Giải hệ phương trình (1), (2) ta được x = 0,06 ;y= 0,54. nNaOH (*) = 0,6 – 0,48 -0,06 = 0,06 (mol) = nuno, (*) = Số mol HNO3 phản ứng với Cu=0,9 – 0,06 = 0,84 (mol). Câu 40. snco2 = x mol; N7,0 = y mol m(x,,z) = 12x+2y+16.0,6 = 21,62 (no (X,Y,Z) = 2ncooh = 2nNaOH = 0,6 mol med 1 =197x – (44x +18y)=118,89 Inco, = 0,87 mol (nx+Y+z = N NaOH = 0,3 mol 114,0 = 0,79 molCX,Y,Z = 0,87 = 2,9 →X: HCOOCH, lny +nz =nco, -14,0 = 0,08 mol ng = 0,22 mol nx +ny+nz = 0,3 mol ny+z = 0,08 mol >Ty+z = 0,87 –0,22.2 -5 = 5,375 0,08 JsY:C3H3COOCH, SH,:0,22 mol *Hz:C,H,COOC,H, C,H,:0,08 mol 0,22.2 -.100%=11,579% – – – => %my, 0.22.2+0,08.42 det LS N